Thuật ngữ là một bộ phận quan trọng trong vốn từ vựng của mỗi ngôn ngữ; do đó việc bổ sung, phát triển và hoàn thiện hệ thống thuật ngữ trong tiếng Việt luôn đợc coi là một trong những nhiệm vụ hàng đầu; nhất là trong thời đại giao lu, hội nhập kinh tế toàn cầu nh hiện nay.
1. Khái niệm:
- Thuật ngữ là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ và thờng đợc dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ.
- Thờng mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm và ngợc lại, mỗi khái niệm chỉ đợc biểu thị bằng một thuật ngữ.
- Thuật ngữ không có tính biểu cảm. Ví dụ:
- Thạch nhũ: sản phẩm hình thành trong các hang động do sự nhỏ giọt của các dung dịch đá vôi hoà tan trong nớc có chứa a-xít các-bô-níc. (Dùng trong văn bản khoa học địa lí).
- Badơ: hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hi- đrô-xít. (Dùng trong văn bản khoa học hoá học).
- ẩn dụ: gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó. (Dùng trong văn bản khoa học Ngữ văn).
- Phân số thập phân: phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10. (Dùng trong văn bản khoa học toán học).
- Xâm thực là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, sóng biển, băng hà, nớc chảy... (Địa lí)
- Hiện tợng hoá học là hiện tợng trong đó có sinh chất mới. (Hoá học) - Trờng từ vựng là tập hợp tất cả các từ có nét chung về nghĩa. (Ngữ văn) - Di chỉ là nơi có dấu vết c trú và sinh sống của ngời xa. (Lịch sử) - Thụ phấn là hiện tợng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ. (Sinh học)
- Lu lợng là lợng nớc chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. (Địa lí)
- Trọng lực là lực hút của trái đất. (Vật lí)
- Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt trái đất. (Địa lí)
- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên. (Hoá học)
- Thị tộc phụ hệ là thị tộc theo dòng họ ngời cha, trong đó nam có quyền hơn nữ. (Lịch sử)
- Đờng trung trực là đờng thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy. (Toán học)
2. Vai trò của thuật ngữ:
a. Xã hội phát triển, nhận thức của con ngời phát triển, con ngời ngày càng phải tích luỹ một vốn khái niệm khá lớn, mà mỗi khái niệm khoa học (đợc coi là một đơn vị tri thức) thờng t- ơng ứng với một thuật ngữ; do đó giải nghĩa đợc một thuật ngữ (hoặc phải tra từ điển để hiểu) tức là đã nắm đợc một đơn vị tri thức khoa học nào đó.
b. Chúng ta đang sống trong thời đại "kinh tế toàn cầu", nghĩa là tất cả các nớc muốn phát triển đều phải giao lu, hội nhập về nhiều mặt với các nớc khác; trong đó đặc biệt quan trọng là việc tiếp thu và chuyển giao các thành tựu tiên tiến về khoa học, công nghệ; vì vậy nếu không am hiểu các thuật ngữ khoa học, công nghệ thì dễ rơi vào tình trạng tụt hậu, lãng phí.
c. Rèn luyện thói quen giải thích nghĩa của các thuật ngữ chính là rèn luyện t duy trừu t- ợng, rèn luyện năng lực tổng hợp hoá, khái quát hoá trong quá trình hoạt động sống và phát triển của mỗi ngời.
3. Một số cách xây dựng thuật ngữ: a. Phiên âm:
glu-cô, xen-lu-lô, prô-tê-in, glu-xit, prô-tit, pê-ni-xê-lin, ăm-bi-xi-lin, hi-đrô, các-bon, ni- cô-tin, ben-zen, xi-rô, bệnh pa-ki-sơn, bệnh ba-zơ-đô, bệnh ếch-zi-ma, mê-tan, xe-lua, u-ra-ni-um, sun-fua, a-xê-tôn, a-xê-tic, hê-mô-bi-li-ru-bin, glu-cô-za, bu-ti-la, rơn-ghen, a-pa-tit, can-xi, ti- tan, ki-lô, ki-lô-met, cen-ti-met, de-xi-met, be-ri-li, mi-li-met…
b. Mợn của tiếng Hán:
đạo hàm, vi phân, tích phân, thập phan, tử số, mẫu số, số nguyên, lợng giác, đại số, toán học, số học, hình học, hoá học, sinh học, địa lí, lịch sử, khí tợng, thuỷ văn, thiên văn, hải dơng học, nhân chủng học, khảo cổ học, văn học, hình tợng, tính cách, điển hình, nhân vật, tự sự, miêu tả, trữ tình, pháp luật, pháp quyền, chính đảng, chuyên chính, tổ chức, pháp chế, chế tài…
c. Đặt theo tiếng Việt:
bệnh vàng da (hoàng đản), viêm phổi (phế viêm), màng tim trong (nội tâm mạc), viêm màng mắt (viêm giác mạc), chảy máu não (xuất huyết não), bệnh thiếu máu (bần huyết), chậm phát triển trí tuệ (thiểu năng não), tiếng (mooc-phem, hình vị), ca múa nhạc (ca vũ nhạc), cầu đ- ờng (kiều lộ) …