Nghị nói rõ cách phân biệt câu có cụm chủ – vị làm thành phần, thành tố với câu đơn và câu ghép.

Một phần của tài liệu Hoi - Dap ve KT & PP DHTV THCS- Thầy Hoàng Dân (Trang 89 - 91)

và câu ghép.

Đáp:

1. Câu đơn: chỉ có một nòng cốt C – V

Ví dụ: Tôi đi học/Trời đang ma/Biển gào thét/Anh Nam là kĩ s/Chiếc cặp của tôi đã rách/G- ơng mặt đẹp nh trăng mới mọc…

2. Câu ghép: có hai nòng cốt C – V trở lên, các nòng cốt C – V này có quan hệ một đối một (1/1), tức là không nòng cốt nào bao chứa nòng cốt nào; mỗi nòng cốt C – V tơng ứng với một câu đơn.

Ví dụ: Anh nói hay em nói/Trời đã tối mà đờng lại khó đi/Bắc đọc sách và Nam xem phim/Vì trời ma nên đờng ớt/ Tuy đờng xa nhng Hùng vẫn đi học đúng giờ/Chị càng nín nhịn, anh càng làm già/Gió thổi, mây bay, chim hót…

3. Câu phức: chỉ có một nòng cốt C – V, nhng có một hoặc hơn một cụm chủ – vị làm thành phần câu hoặc thành tố phụ.

Ví dụ: Mẹ về khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong

Trong loại câu này, có sự phân biệt giữa nòng cốt C – V và cụm chủ – vị nh sau: a. Nòng cốt C – V:

- Thành phần chủ ngữ: Mẹ về

- Thành phần vị ngữ: khiến cả nhà đều vui vì ai cũng mong b. Các cụm chủ – vị:

- Mẹ/về: làm thành phần chủ ngữ

- cả nhà/đều vui: làm bổ ngữ cho động từ “khiến” - ai /cũng mong: làm bổ ngữ cho tính từ “vui”

Nh vậy, có thể thấy:

- Câu phức giống câu đơn ở chỗ: chỉ có một nòng cốt C – V, khác câu đơn ở chỗ: có các cụm chủ – vị bị bao chứa trong nòng cốt C – V.

- Câu phức giống câu ghép (về mặt hình thức): có nhiều cụm chủ – vị có thể tách ra t ơng ứng với các câu đơn; khác câu ghép: các nòng cốt C – V trong câu ghép có

quan hệ 1/1, còn nòng cốt C – V và các cụm chủ – vị trong câu phức có quan hệ bao chứa nhau. Sách giáo khoa Ngữ văn 2002-2005 gọi câu phức là “Dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu”. Theo chúng tôi, cách gọi này không phù hợp bằng các cách gọi trớc đây nh: Câu trung gian (giữa câu đơn và câu ghép), Câu có cụm chủ – vị làm thành phần, thành tố; bởi trên thực tế, có câu chỉ cụ thể hoá ý nghĩa chứ không mở rộng cái gì cả, chẳng hạn, hãy so sánh:

- Căn phòng tôi ở rất đơn sơ/Căn phòng của tôi rất đơn sơ. - Chiếc bàn chân đã gãy/Chiếc bàn đã gãy chân.

44. Có sự phân biệt nào giữa “tiếng nói”, “lời nói”, “câu nói”, “nói năng” với “hành động nói” không? không?

Đáp:

SGK Ngữ văn 8, tập 2, trang 62 và 63 định nghĩa: “Hành động nói là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định. Ngời ta dựa theo mục đích của hành động nói mà đặt tên cho nó. Những kiểu hành động nói thờng gặp là hỏi, trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán...), điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức...), hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc”.

Theo định nghĩa trên thì hành động nói là một loại hành động giống nh các hành động khác của con ngời, mà phơng tiện để thực hiện nó là lời nói. Chúng ta có thể gặp các hành động nói nh:

chào, hỏi, mời, ra lệnh, hứa...

Nh vậy:

1. Hành động nói là một hoạt động, còn lời nói chỉ là là phơng tiện; tức là chúng ta có thể dùng nhiều lời nói khác nhau để thực hiện hành động nói; do đó nghĩa của hành động nói bao hàm nghĩa của lời nói.

2. Câu nói cũng có nghĩa tơng đơng nh lời nói: - Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi

Cũng đợc câu nói cho nguôi tấm lòng (Ca dao) - Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau (Ca dao)

3. Nói năng có nghĩa tơng đơng với cụm từ Hoạt động giao tiếp khi chúng ta nói: Hoạt động nói

năng, Nói năng cho cẩn thận... Theo cách hiểu này, nghĩa của nói năng tơng đơng với nghĩa của hành động nói.

4. Tiếng nói có nghĩa tơng đơng với Ngôn ngữ khi chúng ta nói: Tiếng nói là thứ của cải lâu đời và

vô cùng quí báu của dân tộc, Tiếng nói của mỗi dân tộc là một bộ phận cấu thành nền văn hoá của dân tộc ấy... Theo cách hiểu này, nghĩa của tiếng nói là “tài sản chung của một cộng đồng dân

tộc”, còn hành động nói là “một hoạt động của con ngời”; tức là chúng không cùng một “kênh” để so sánh.

Một phần của tài liệu Hoi - Dap ve KT & PP DHTV THCS- Thầy Hoàng Dân (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w