Đáp:
Có thể nhắc tới một số nguyên nhân của hiện tợng đồng âm nh sau: 1. Sự trùng hợp ngẫu nhiên về âm thanh:
Ví dụ:
la (con la) – la (nốt la) – la (la mắng) lốp (lúa lốp) – lốp (xe đạp) – lốp (lốp bóng) ga (xe lửa) – ga (trải giờng) – ga (chất đốt)
đầm (cái đầm nền nhà) - đầm (đầm, hồ, ao) - đầm (nhảy đầm, váy đầm) 2. Kết quả của hiện tợng chuyển nghĩa kèm theo chuyển loại từ:
Ví dụ:
đá (hòn đá) - đá (đá bóng ra biên) cuốc (cái cuốc) – cuốc (cuốc đất) muối (muối biển) – muối (muối da) hái (cái hái) – hái (hái rau)
3. Sự tách rời các nét nghĩa trong một từ nhiều nghĩa: Ví dụ:
a. Từ tiết:
+ Nghĩa gốc: chỉ đốt tre
+ Nghĩa đen: chỉ đơn vị (cây tre trăm đốt) - Một đơn vị của buổi học: tiết học
- Một đơn vị của chơng trình văn nghệ: tiết mục - Một đơn vị của thời gian: thời tiết
+ Nghĩa bóng: một đốt tre cứng nên khó bẻ gãy hơn cả cây tre (nhân cách cứng cỏi, danh dự): danh tiết, tiết tháo, khí tiết, phẩm tiết, tiết hạnh...
Đồng âm: tiết (tiết học) – tiết (tiết tháo) b. Từ lòe:
+ Nghĩa gốc: chỉ ánh sáng vụt hiện, vụt mất rất nhanh với cờng độ lớn (chớp lòe) + Nghĩa bóng: tạm thời bị quáng mắt, cha kịp nhìn rõ sự vật
Ví dụ:
(đem bằng cấp) lòe ngời khác, (khoe họ hàng) lòe thiên hạ, lòe bịp... Đồng âm: lòe (chớp lòe) – lòe (lòe bịp)
c. Từ lỏi:
+ Nghĩa gốc: sự phát triển không bình thờng (lúa lỏi) + Nghĩa bóng: một sự láu cá vặt (thằng lỏi, khôn lỏi) Đồng âm: lỏi (lúa lỏi) – lỏi (lỏi con)
4. Hiện tợng phát âm không chuẩn mực:
Trên văn bản có thể không nhầm lẫn, nhng khi giao tiếp bằng lời nói thì rất khó phân biệt đúng – sai. Hiện tợng này còn đợc gọi là đồng âm lời nói.
Ví dụ:
sa sầm – xa xôi – sa bàn – xa cách... trầm trồ – chầm chậm, châu báu – trâu bò... răng – dăng – giăng...
33. Những cụm từ quen dùng nh “nói tóm lại, tóm lại là, một mặt là, mặt khác là, trở lên trên, anh hùng rơm, bạn nối khố, nói đãi bôi, cời nửa miệng, nhanh nh cắt, hôi nh cú, đau nh hoạn, lành anh hùng rơm, bạn nối khố, nói đãi bôi, cời nửa miệng, nhanh nh cắt, hôi nh cú, đau nh hoạn, lành nh bụt, trơn nh mỡ...” có phải là thành ngữ không? Tại sao?
Đáp:
Từ là đơn vị cơ bản của ngôn ngữ. Khi các từ kết hợp với nhau, chúng ta có các cụm từ. Có thể kể ra một số cụm từ nh: cụm từ chủ vị, cụm từ đẳng lập, cụm từ chính phụ, cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ. Chúng ta gọi các cụm từ vừa kể là cụm từ tự do, nghĩa là chúng đợc hình thành khi giao tiếp, kết thúc giao tiếp chúng lại đợc “tháo rời” để trở về dạng ban đầu là các từ.
Trong số vô vàn những cụm từ tự do ấy, có những cụm từ đợc lặp đi lặp trong giao tiếp, đợc cố định hoá về mặt ngữ âm và ngữ nghĩa ở những mức độ khác nhau, và đợc dùng nh những đơn vị có sẵn (nh từ, tơng đơng với từ) trong kho từ vựng; chúng ta gọi chúng là những cụm từ cố định. Căn cứ vào tổ chức ý nghĩa của các cụm từ cố định, chúng ta có:
1. Quán ngữ:
Là những cụm từ quen dùng để chêm xen, chuyển ý, chuyển đoạn, kết luận Chức năng…
chủ yếu của chúng là làm phơng tiện diễn đạt các quan hệ ngữ pháp, do đó tổ chức ý nghĩa của chúng đơn giản, tờng minh.
Ví dụ: nói tóm lại, tóm lại là, một mặt là, mặt khác là, trở lên trên…
2. Quán ngữ gợi hình tợng:
Là những cụm từ quen dùng, nhng đã có khả năng gợi ra những liên tởng nhất định về đối tợng đợc nói tới và biểu thị đợc thái độ của ngời nói đối với đối tợng ấy. Tuy nhiên, ý nghĩa của cụm từ chủ yếu vẫn là ý nghĩa của các yếu tố tạo nên nó cộng lại, tức là vẫn gần với nghĩa đen vốn có của cụm từ. Ví dụ: anh hùng rơm, bạn nối khố, nói đãi bôi, cời nửa miệng, nhanh nh cắt, hôi nh cú…
3. Thành ngữ:
Là những cụm từ cố định có tổ chức ngữ âm, ngữ nghĩa hoàn chỉnh, chặt chẽ; các yếu tố tạo nên thành ngữ đã bị tớc bỏ ý nghĩa độc lập để tạo nên một nghĩa chung có tính khái quát, trừu tợng và tính hình tợng cao. Ví dụ:
- Thành ngữ “Mẹ tròn con vuông” tơng đơng với các từ “trọn vẹn, tốt đẹp”: Chị ấy đã ở cữ mẹ
tròn con vuông.
- Thành ngữ “Chuột sa chĩnh gạo” tơng đơng với từ “may mắn” (một cách tình cờ): Thằng cha ấy
vừa lời vừa dốt, thế mà lại đợc làm rể một đại gia, đúng là chuột sa chĩnh gạo.
- Thành ngữ “Đem con bỏ chợ” tơng đơng với từ “vô trách nhiệm”: Họ thu tiền của ngời lao động
xong là lủi mất tăm, đúng là đem con bỏ chợ.
- Thành ngữ “Mèo mả gà đồng” tơng đơng với các cụm từ “đồ bỏ đi, đồ đĩ điếm...”: Thiếu gì con
gái con nhà lành, sao lại đi rớc cái đồ mèo mả gà đồng ấy về làm vợ?
- Thành ngữ “Qua cầu rút ván” tơng đơng với các từ “tráo trở, bội bạc”: Nó là thằng qua cầu rút
ván, không thể chơi đợc!
...
Thành ngữ không chỉ là một đơn vị ngôn ngữ tơng đơng với các từ khác trong vốn từ vựng của một cộng đồng, mà nó còn có một giá trị biểu trng hàm súc nh một tác phẩm văn học thu nhỏ. Nó phản ánh những kinh nghiệm sống, những qui luật trong quan hệ ứng xử giữa con ngời với con ngời và những tâm t, khát vọng của nhân dân lao động. Chẳng hạn, chỉ với một hình ảnh “con…
chuột” thôi, đã có:
- Chuột chạy cùng sào: Tình cảnh tuyệt vọng dờng nh bất khả kháng - Chuột sa chĩnh gạo: May mắn một cách tình cờ đến khó tin
- Cháy nhà ra mặt chuột: Sự thật vẫn có con đờng đi của riêng nó, cho dù cái xấu cái ác có tìm mọi cách che phủ bịt đậy. Tuy nhiên, cái giá phải trả cho sự thật là không hề rẻ: Nếu không chấp nhận “cháy nhà” thì chẳng biết đến bao giờ mới lòi ra đợc cái “mặt chuột”?
- Mặt chuột tai dơi: Mối quan hệ biện chứng giữa hình thức và nội dung. Với những kẻ có cái hình thức “dị dạng” này thì cũng nên thận trọng khi có ý định gửi gắm niềm tin vào họ
- Đuôi chuột ngoáy lọ mỡ: Một hành động ngớ ngẩn, vô ích, vô nghĩa và chỉ tổ làm trò cời cho thiên hạ (Cũng có ngời giải thích đây là hành động ranh ma của những kẻ lõi đời)
…
Hoặc chỉ để “tổng kết” một hiện tợng tơng đối phổ biến, nhng có vẻ rất trái khoáy trong cuộc sống là hiện tợng may mắn theo kiểu “ngu si hởng thái bình”, thành ngữ diễn đạt nh sau: - Chuột sa chĩnh gạo
- Mèo mù vớ cá rán - Chó ngáp phải ruồi - Chết đuối vớ đợc cọc - Buồn ngủ gặp chiếu manh
- Nớc lụt chó nhảy giờng thờ (bàn độc)
…
Và có không ít những “chân lí” sẽ còn xanh rờn tới muôn đời, nh: - Oai oái nh hai gái lấy một chồng
- Đủng đỉnh nh chĩnh trôi sông - Lừ đừ nh ông từ vào đền - Hàng thịt nguýt hàng cá - Chó chê mèo lắm lông - Mèo khen mèo dài đuôi
- Đời buồn nh chó gặm xơng khô - Dai nh chó nhai giẻ rách
…
Tóm lại, các cụm từ đã nêu trong câu hỏi không phải là thành ngữ vì chúng không có
những thuộc tính của thành ngữ.