phân loại thì từ trái nghĩa gồm những loại nào?
Đáp:
Có thể phân loại từ trái nghĩa nh sau: 1.Trái nghĩa từng cặp:
Là hiện tợng trái nghĩa của từng cặp từ đợc dựa trên một cơ sở chung nào đó. Ví dụ:
+ Cơ sở là chiều, hớng:
- Đối với hoạt động nói chung: lên – xuống
- Đối với hoạn lộ của con ngời: thăng (lên chức) – giáng (xuống chức) - Đối với hoạt động của máy bay: cất cánh (lên) – hạ cánh (xuống) - Đối với sự biến động của thị trờng: tăng (lên giá) – hạ (xuống giá) ...
+ Cơ sở là tình trạng của sự vật: - Mực nớc sông: đầy – cạn - Tình trạng của bờ sông: lở – bồi - Tình trạng của cái áo: lành – rách ... + Cơ sở là tính chất của sự vật: - Nớc sông: trong - đục - Nhiệt độ: nóng – lạnh - Màu sắc: đen – trắng ...
Có thể nói, số lợng của các cặp từ trái nghĩa theo kiểu này là vô hạn, bởi cứ mỗi một cơ sở sẽ có ít nhất một cặp từ trái nghĩa tơng ứng; vì vậy có ý kiến cho rằng đây chỉ là những cặp từ trái nghĩa mang tính ngẫu nhiên!
2.Trái nghĩa giữa một tập hợp từ A với một tập hợp từ B:
Là hiện tợng trái nghĩa mang tính hệ thống giữa các tập hợp từ đồng nghĩa A với các tập hợp từ đồng nghĩa B.
Ví dụ:
B = giả, giả dối, dối trá, lơn lẹo... (2) A: vui, vui vẻ, phấn khởi, hoan hỉ... B: buồn, buồn bã, buồn rầu, buồn tủi...
(3) A = thẳng thắn, cơng trực, đàng hoàng... B = bợ đỡ, xun xoe, luồn cúi...
(4) A = lành, hiền, hiền lành, điềm đạm, ôn hòa... B = ác, dữ, độc ác, nóng nảy, hiếu thắng... 3.Trái nghĩa ngữ dụng:
Đây không phải là hiện tợng trái nghĩa chân thực (trái nghĩa ngôn ngữ) giống nh các hiện tợng trái nghĩa ở hai mục (1) và(2); mà là hiện tợng trái nghĩa mang đậm dấu ấn của truyền thống văn hóa phơng Đông nói chung, văn hóa của dân tộc Việt Nam nói riêng.
Ví dụ:
+ Theo quan niệm của triết lí phơng Đông: thiên - địa, âm – dơng, thủy – hỏa, tài – mệnh, thịnh – suy...
+ Theo quan niệm của tín ngỡng truyền thống Việt Nam: ngời – ma (quỉ), ngời – thần linh (Trời, Phật, Bụt), trần gian - âm phủ, thể xác – linh hồn, bụt – ma, tiên - quỉ...
- Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy - Bệnh quỉ đã có thuốc tiên
- Trâu bò đánh nhau ruồi muỗi chết - Châu chấu đá voi
- Miệng hùm gan thỏ - Hàng thịt nguýt hàng cá - Khố son bòn khố nâu - Đũa mốc chòi mâm son
+ Các ẩn dụ có liên quan đến kinh nghiệm sống, sản phẩm của nền kinh tế tiểu nông: trâu bò –
ruồi muỗi (trâu bò đánh nhau, ruồi muỗi chết); châu chấu – voi (châu chấu đá voi); hùm – thỏ (miệng hùm gan thỏ); sứa – lim (mặt sứa gan lim); nam mô - dao găm (miệng nam mô, bụng bồ dao găm); hàng thịt – hàng cá (hàng thịt nguýt hàng cá); gà - vịt (ông nói gà, bà nói vịt); khố son – khố nâu (khố son bòn khố nâu); đũa mốc – mâm son (đũa mốc chòi mâm son)...