0
Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

nghị nói rõ thêm về cách sử dụng một số phơng thức và phơng tiện nối các vế câu trong câu ghép.

Một phần của tài liệu HOI - DAP VE KT & PP DHTV THCS- THẦY HOÀNG DÂN (Trang 92 -93 )

câu ghép.

Đáp:

a. Nối trực tiếp, tức là không dùng những từ có tác dụng nối; trong trờng hợp này, các vế câu đợc ngăn cách bằng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. Ví dụ:

- Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. (Hồ Chí Minh)

- Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp nh thế nào, đó là điều rất khó nói. (Phạm Văn Đồng) - Cảnh tợng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. (Thanh Tịnh)

b. Nối bằng những từ có tác dụng nối, cụ thể là:

* Nối bằng quan hệ từ (và, mà, nhng, song, hay, hoặc...; vì, do, nếu, thì, nên, để...). Ví dụ:

- Nắng tra đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. (Nguyễn Phan Hách)

- Vàng cũng quí vì nó rất đắt và hiếm. * Nối bằng phó từ (cũng, còn, rồi...). Ví dụ:

Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm, nh dâng cao lên, chắc nịch. (Vũ Tú Nam) * Nối bằng từ ngữ hô ứng (bao nhiêu... bấy nhiêu, nào... nấy, cha... đã...). Ví dụ:

- Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu. (Ca dao) - Rau nào sâu nấy. (Tục ngữ)

2. Trong số các từ ngữ có tác dụng nối, quan hệ từ là phơng tiện đợc sử dụng nhiều nhất. Xét theo đặc điểm dùng độc lập hay dùng thành cặp, có thể chia quan hệ từ thành ba nhóm sau:

a. Nhóm quan hệ từ dùng độc lập:

Thuộc nhóm này là các quan hệ từ biểu thị quan hệ đẳng lập (và, mà, nhng, song, hay, hoặc) và quan hệ từ mục đích (để, để cho, nhằm...). Ví dụ:

- Những chiếc chân vàng dẫm lên trên những thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lng nó. (Nguyễn Phan Hách)

- Cháu có công ấp ủ mầm sống để xuân về, cây cối đâm chồi nảy lộc. (Từ Nguyên Tĩnh)

b. Nhóm quan hệ từ thờng đi thành cặp (có thể lợc bỏ một yếu tố của cặp: Vì trời ma nên đ- ờng rất trơn/... Trời ma nên đờng rất trơn):

Thuộc nhóm này là các quan hệ từ biểu thị quan hệ nhân – quả (vì... nên, bởi... nên, bởi vì... cho nên, do... nên), quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (nếu... thì, giá... thì, giả sử... thì, giá nh... thì...), quan hệ tơng phản (tuy... nhng, mặc dù... nhng, dù... nhng...).

Các quan hệ từ nói trên có thể đợc dùng độc lập hoặc dùng thành cặp. Tuy nhiên, nếu ta dùng thành cặp thì mối quan hệ giữa các vế câu đợc hiện thực hoá một cách rõ ràng hơn. Ví dụ: - Vì trời ma nên đờng bị ngập / Vì trời ma, đờng bị ngập / Trời ma nên đờng bị ngập.

- Nếu trời ma nhiều thì đờng sẽ bị ngập / Nếu trời ma nhiều, đờng sẽ bị ngập / Trời ma nhiều thì đ- ờng sẽ bị ngập.

c. Nhóm quan hệ từ phải dùng thành cặp:

Thuộc nhóm này là những từ ngữ biểu thị quan hệ nhợng bộ – tăng tiến (không những... mà còn, chẳng những... mà còn, không chỉ... mà còn...) và quan hệ hô ứng (càng... càng, cha... đã, mới... đã, vừa... đã, bao nhiêu... bấy nhiêu, đâu... đấy, ai... nấy, nào... nấy, đâu... đó...). Trong trờng hợp này, nếu chỉ dùng một trong hai từ ngữ để nối thì câu sẽ sai ngữ pháp. Ví dụ:

- Bão càng to, ma càng lớn.

- Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. (Ca dao) - Rau nào sâu nấy. (Tục ngữ)

Một phần của tài liệu HOI - DAP VE KT & PP DHTV THCS- THẦY HOÀNG DÂN (Trang 92 -93 )

×