của ngời nói không? Nếu xảy ra tình huống nh vậy thì ngời nói phải làm gì để điều chỉnh?
Đáp:
Ngời Việt ta có các thành ngữ rất hay dùng để nói về tình trạng mà các bạn hỏi, chẳng hạn: Ông nói gà, bà nói vịt / Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc / S nói s phải, vãi nói vãi hay...
Nghĩa là việc không hiểu hoặc hiểu sai hàm ý cũng có hai loại:
1. Cố ý không hiểu hoặc hiểu sai. Đây là trờng hợp bất hợp tác đối thoại, không có thiện chí tìm ra tiếng nói chung khả dĩ để cùng nhau tháo gỡ khó khăn, bế tắc. Đối với trờng hợp này thì ngời nói “vô kế khả thi”!
2. Do trình độ, vốn sống hạn chế hoặc do kém nhạy cảm... mà không hiểu hoặc hiểu sai hàm ý của ngời nói. Ví dụ:
a. Mày láo nh con tao. b. Cả lò nhà mày là đồ ăn ốc. c. Trăng sáng quá!
d. Ôi, hai mơi ba giờ rồi!
e. Ai mua cho anh cái áo khoác này? ...
- Câu (a) có hàm ý là “mày chỉ đáng tuổi con tao, mà sao hỗn láo thế?”. Muốn hiểu hàm ý này phải có kinh nghiệm sống.
- Câu (b) có hàm ý là “mày chỉ nói mò”. Muốn hiểu hàm ý này phải biết trong tiếng Việt có thành ngữ “ăn ốc nói mò”.
- Câu (c) có hàm ý “chúng mình đi chơi đợc không?”. Muốn hiểu hàm ý này, chàng trai (hoặc cô gái) phải nhạy cảm.
- Câu (d) có hàm ý là “khuya rồi, về đi, sao còn ngồi dai thế?”. Muốn hiểu hàm ý này cũng phải có kinh nghiệm sống và nhạy cảm.
- Câu (e) có hàm ý là “thăm dò mức độ tình cảm của cô gái khác đối với chàng trai”. Muốn hiểu hàm ý này cũng phải nhạy cảm.
...
Trên đây chỉ là một vài ví dụ “thô thiển” về hàm ý và điều kiện để giải mã hàm ý. Nếu ngời nghe không hiểu đợc hàm ý thì ngời nói đành phải “nói gần, nói xa, chẳng qua nói thật vậy!”. Tuy biết rằng “thật thà không có nghĩa là gặp đâu nói đấy” hoặc “thật thà quá hoá ra ngô nghê”; nhng đôi khi trong hoạt động giao tiếp, ngời ta cũng buộc phải “nói toạc móng heo ra” cho... sớm chợ!