những câu bị động khác. Ví dụ:
a. Lan đợc thầy giáo khen.
b. Trờng đợc nhà nớc tặng huân chơng. Không nói:
a1. Lan thầy giáo khen.
b1. Trờng nhà nớc tặng huân chơng.
* Cũng có ý kiến cho rằng hai câu a1 và b1 có “thầy giáo khen” làm định ngữ cho “Lan”, trả lời câu hỏi “Lan nào?” và “nhà nớc tặng huân chơng” làm định ngữ cho “Trờng”, trả lời câu hỏi “Trờng nào?”. Tuy nhiên, nếu nh vậy thì hai trờng hợp a1, b1 mới chỉ là cụm từ chứ cha thành câu, bởi câu hoàn chỉnh sẽ phải nh sau:
a1. Lan thầy giáo khen là cán sự Toán của lớp.
b1. Trờng nhà nớc tặng huân chơng là trờng chuẩn quốc gia.
37. Khi dùng cụm chủ vị mở rộng một câu nào đó thì câu ấy có còn là câu trần thuật đơn nữa không? Tại sao? nữa không? Tại sao?
Đáp:
Khi dùng cụm chủ - vị mở rộng một câu nào đó thì về cấu tạo, ta thay cụm từ bằng một cụm chủ – vị; về ý nghĩa, ta cụ thể hoá một thành phần hoặc một thành tố nào đó trong câu trong khi ý nghĩa thông báo cơ bản của nòng cốt câu không thay đổi; do đó về bản chất, câu đợc mở rộng bằng cụm chủ – vị vẫn là câu trần thuật đơn. Ví dụ:
- Căn phòng của tôi rất đơn sơ. Căn phòng tôi ở rất đơn sơ.
- Tôi nói về sự cao quí của nghề dạy học. Tôi nói rằng dạy học là một nghề cao quí. (Xem ví dụ “Dế Mèn trêu chị Cốc là dại”. SGK Ngữ văn 6, tập 2, tr.114)
38. Trờng từ vựng và Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ khác nhau ở điểm nào? Cho ví dụ. dụ.
* Gợi ý:
a. Trờng từ vựng là một tập hợp những từ có nét chung về nghĩa, trong đó các từ có thể khác nhau về từ loại.
Ví dụ: Trờng từ vựng về cái bút:
- Bộ phận của bút: thân, nắp, ngòi, ruột, quản, cổ, lẫy cài...
- Hình dáng của bút: to, nhỏ, lớn, bé, dài, ngắn, thon, bầu, đòng đòng, búp măng... - Màu sắc của bút: xanh, đỏ, tím, vàng, trắng, nâu...
…
* Các từ nắp (danh từ) và đỏ (tính từ) khác nhau về từ loại. Nói cách khác, trờng từ vựng tập hợp những từ có thể giống nhau hoặc khác nhau về từ loại.
b. Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là một tập hợp các từ có quan hệ so sánh về phạm vi nghĩa
rộng hay hẹp, trong đó các từ phải có cùng từ loại.
Ví dụ:
tốt (nghĩa rộng) - đảm đang (nghĩa hẹp): cùng từ loại tính từ bàn (nghĩa rộng) - bàn gỗ (nghĩa hẹp): cùng từ loại danh từ đánh (nghĩa rộng) - cắn (nghĩa hẹp): cùng từ loại động từ