Nghị nói thêm về bản chất của từ tợng thanh và cách phân biệt từ tợng thanh thực với từ tợng thanh giả.

Một phần của tài liệu Hoi - Dap ve KT & PP DHTV THCS- Thầy Hoàng Dân (Trang 85 - 88)

với từ tợng thanh giả.

Đáp:

Có một số tác giả không cho từ tợng thanh là từ, viện cớ rằng nó không có khả năng biểu đạt khái niệm. Trớc hết, cần thấy rằng từ tợng thanh là một hiện tợng phổ biến trong rất nhiều ngôn ngữ (nếu không phải là tất cả). Đó là những đơn vị ngôn ngữ có khả năng phản ánh hiện thực ngoài ngôn ngữ (cụ thể là có khả năng phản ánh trực tiếp những tiếng động trong hiện thực), và có thể hoạt động tự do trong lời nói. Vì vậy, theo chúng tôi đó là từ. Dĩ nhiên, chúng tôi không phủ nhận rằng, về mặt ngữ nghĩa, từ tợng thanh có những nét riêng biệt khác với từ thực. Ví dụ: từ tợng thanh có khả năng mô phỏng tiếng động một cách sinh động và biểu cảm, nhng nó không phải là tên gọi của tiếng động, tức là nó không có khả năng định danh. Vì vậy, có thể xếp từ tợng thanh vào cùng loại với từ cảm Tuy nhiên, chính sự mô phỏng tiếng động một cách sinh động…

và biểu cảm ấy – sự mô phỏng làm cho ngời nghe, qua tiếng phát ra từ cơ quan phát âm và cách thức hoạt động của cơ quan phát âm, có thể liên tởng trực tiếp đến tiếng động tự nhiên – là nội dung ngữ nghĩa của nó.

Cần phân biệt từ tợng thanh thực với từ tợng thanh giả. Từ tợng thanh thực, đúng nh nhiều nhà ngôn ngữ học đã nhận xét, là những từ mô phỏng tiếng động, chứ không phải là tên gọi của tiếng động, càng không phải là tên của sự vật; nói cách khác, từ tợng thanh thực không có chức năng định danh. Từ tợng thanh giả là những từ đợc sinh ra bởi từ tợng thanh thực, nhng ở những mức độ khác nhau, không trực tiếp mô phỏng tiếng động và đã có chức năng định danh. Ví dụ: (con) quạ, (con) ác là, (con) bìm bịp…

… Ngoài ra, còn phải kể đến số lợng từ tợng thanh giả do từ tợng thanh thực chuyển loại mà thành. Có thể nói, tất cả từ tợng thanh thực đều có thể chuyển loại thành từ tợng thanh giả. Ví dụ:

a. Choác! Con gà bị bắt kêu lên một tiếng thật to. b. Con gà kêu choác lên một tiếng thật to.

c. Con gà choác lên một tiếng thật to.

Trong câu (a), choác có chức năng mô phỏng âm thanh và là từ tợng thanh thực. Trong hai câu (b,c) choác không còn đợc dùng để mô phỏng tiếng gà kêu nữa, mà đợc dùng để biểu thị một trạng thái hoặc một hoạt động, do đó choác đã có chức năng định danh và là từ tợng thanh giả.

Bảng đối chiếu:

Từ tợng thanh thực

ạch (tiếng trợt ngã), ào (tiếng nớc chảy mạnh), ặc (tiếng cổ họng bị chẹt), ẳng (tiếng chó kêu), ầm (tiếng vang động mạnh nói chung), bạch bạch (tiếng vịt đi), be (tiếng dê kêu), bép bép (tiếng củi cháy), bịch (tiếng rơi xuống đất hay xuống một mặt cứng), bịp bịp (tiếng chim bìm bịp, bõm (tiếng rơi xuống nớc), boong (tiếng chuông), bốp (tiếng tát), bộp (tiếng vỗ lên một mặt bằng), bụp (tiếng nổ nhỏ), cạc (tiếng vịt kêu), cách (tiếng va nhau giữa những vật cứng), cạch (tiếng gõ cửa hoặc tiếng rơI của một vật cứng xuống mặt nền cứng), canh canh (tiếng gõ bát đũa), cắc (tiếng gõ tang trống), cót két (tiếng tre nứa nghiến vào nhau), cốc (tiếng mõ), cúc cu (tiếng chim cu), cục tác (tiếng gà mái đẻ), chích choè (tiếng chim chích choè), đoàng (tiếng nổ của súng trờng), ha ha (tiếng cời), hừ hừ (tiếng rên)róc rách (tiếng suối chảy),

Từ tợng thanh giả

(con) chẫu chuộc, (con) chèo bẻo, (con) chích choè, (con) đa đa, (con) ễnh ơng, ho he, hổn hển, hú hí, (ho) húng hắng, (ngáy) khò khò, khúc khích, lanh lảnh, lảnh lói, léo nhéo, lép nhép, lí nhí, nức nở, nhí nhố, nhóp nhép, ngặt nghẽo, nghêu ngao, oai oái, oang oang, om sòm, ỏn ẻn, ồm ồm, ông ổng, ơi ới, phều phào, phì phèo, phì phò, phừng phừng, quèn quẹt, ra rả, rả rích, ràn rạt, rào rạo, râm ran, rầm rầm, rầm rộ, rậm rịch, ríu rít, rúc rích, rục rịch, rủng rẻng, r- ng rức, sa sả, sang sảng, sặc sụa, sằng sặc, sầm sập, sủng soảng, sụt sịt, sụt sùi, tấm tắc, ti tỉ, tóp tép, tức tởi, the thé, thì thào, thỏ thẻ, thủ thỉ, thút thít, trọ trẹ, ú ớ, (con) bìm bịp, (xe) bình bịch, (ong) vò vẽ, xào xạc, xoen xoét, cành cạch, côm cốp, chập cheng, chí chát, đành đạch, đen đét, kĩu kịt, khò khè, lách cách, lạch bạch, oành oạch, ồng ộc, phành phạch, quang quác, rau ráu,

sạo sạo (tiếng đi trên sỏi), tích tắc (tiếng đồng hồ)…

răng rắc, sàn sạt, sột soạt, ừng ực, vo ve…

(Theo Hồ Lê. Sách đã dẫn)

41. Đề nghị cho biết ngoài các trạng ngữ thờng gặp (thời gian, nơi chốn, cách thức, phơng tiện, nguyên nhân, mục đích ), có còn loại trạng ngữ nào khác không?… tiện, nguyên nhân, mục đích ), có còn loại trạng ngữ nào khác không?…

Đáp:

Ngoài các trạng ngữ nêu trên, có thể gặp một số loại trạng ngữ khác hoặc các trạng ngữ đã biết nhng có ý nghĩa cụ thể hơn. Sau đây là một số nhóm trạng ngữ cha có điều kiện giới thiệu trong sách giáo khoa Ngữ văn THCS:

I. Nhóm trạng ngữ chỉ thời gian hiện tại, quá khứ, tơng lai

1. Anh không ngờ đời Hạnh tiếp sau đó cho đến ngày lấy chồng đã phải lu lạc khắp nơi … Bây giờ, Hạnh là bác sĩ và con cái đã lớn. (Nguyễn Minh Châu)

- Trạng ngữ (in nghiêng) chỉ thời gian, thời điểm trong hiện tại

2. Y nhớ một lần y ở Hà Nội về quê. Hồi ấy, vợ chống y mới ăn riêng. (Nam Cao) - Trạng ngữ chỉ thời gian, thời điểm trong quá khứ

3. Sang năm, chúng ta sẽ đem đến cho mỗi gia đình một bộ su tập về thuyền và biển. (Nguyễn Minh Châu)

- Trạng ngữ chỉ thời gian, thời điểm trong tơng lai

II. Nhóm trạng ngữ chỉ thời gian xác định, phiếm định, hằng định 1. Từ đầu năm đến giờ, chẳng mấy khi cô ấy ở nhà. (Nam Cao) - Trạng ngữ chỉ thời gian, thời đoạn xác định

2. Thỉnh thoảng, nó không còn sức nén, tiếng khóc bật ra. (Nam Cao) - Trạng ngữ chỉ thời gian không xác định (phiếm định)

3. Một trăm bạc này, chẳng vào đâu thực. Hằng ngày, chồng bà có thể thu hơn ngần ấy lãi. (Nguyễn Công Hoan)

- Trạng ngữ chỉ thời gian có tính lặp đi lặp lại (hằng định)

4. Hôm qua và hôm kia, u bán hai gánh khoai lang đợc năm hào mà đã tiêu gì đâu. (Ngô Tất Tố) - Trạng ngữ chỉ thời gian, thời điểm tơng đối xác định

5. Ngày và đêm, phải cắm đèn cắm đóm mới khỏi vớng vấp va đập. (Lê Lựu)

- Trạng ngữ chỉ thời gian không xác định (ớc lệ: tất cả những ngày và những đêm )…

III. Nhóm trạng ngữ chỉ không gian rộng, hẹp, hớng

1. Dới gầm trời này, tôi lo gì không thừa chiếc giờng hẹp để tôi lăn kềnh tấm thân thớc rỡi. (Nguyễn Công Hoan)

- Trạng ngữ chỉ không gian rộng không xác định

2. Ngoài miền Bắc, Thăng nghĩ, chắc là gia đình Phận đã biết Phận gặp Thăng và yêu Thăng. (Nguyễn Minh Châu)

- Trạng ngữ chỉ không gian tơng đối xác định

3. Dới vành khăn xếp nhiễu tây, cái mặt phèn phẹt nh rơi xuống sân đình đánh “huỵch”. (Ngô Tất Tố)

- Trạng ngữ chỉ không gian hẹp xác định

4. Đó là cái cổng nhà Lợi. Phía trên lối ra vào, nó xây thêm một tầng nữa. (Lê Lựu) - Trạng ngữ chỉ hớng không gian

5. Suốt dọc đờng, từ ngoài cánh đồng trở về, cô bé và con mèo chỉ đối thoại bằng mấy tiếng đơn giản. (Nguyễn Minh Châu)

- Trạng ngữ “suốt dọc đờng” chỉ không gian rộng

- Trạng ngữ “từ ngoài cánh đồng trở về” chỉ không gian hẹp hơn

6. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thoáng mái chùa cổ kính, dới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (Thép Mới)

IV. Nhóm trạng ngữ chỉ tình huống (cảnh huống)

1. Giữa sống chết, ngời lính không có gì ngoài tình yêu thơng đùm bọc của ngời xung quanh. (Lê Lựu)

2. Trong tấm áo dài màu thiên thanh từ ngày may cha bao giờ xỏ tay, bà trẻ đẹp đến nỗi chính ông Phán cũng phải lấy làm ngạc nhiên. (Nguyễn Minh Châu)

3. Qua hàng nớc mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. (Khánh Hoài) 4. Cha nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (Tô Hoài) - Các phần in nghiêng đều là trạng ngữ chỉ tình huống

V. Trạng ngữ ít gặp Ví dụ:

Suốt một đời ngời, từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay nằm

trên giờng tre, tre với ngời sống có nhau, chết có nhau chung thuỷ. (Thép Mới)

- Phần in nghiêng là trạng ngữ chỉ thời gian, chủ ngữ là cụm từ “tre với ngời”, hai vị ngữ là “sống có nhau”, “chết có nhau” (chung thuỷ). Trạng ngữ chỉ thời gian thờng đợc thể hiện bằng các danh từ, cụm danh từ chỉ thời gian nh: lúc, khi, thuở, hôm nay, lúc này, lúc ấy, khi ấy, khi đó, thuở trớc, ngày trớc, tháng trớc, thời gian đó, từ khi đó đến nay, lúc nào cũng thế; trong đó cần lu ý cặp “suốt từ đến” đã tồn tại nh… … một “công thức” cấu tạo trạng ngữ chỉ thời gian nh một quá trình từ khi bắt đầu cho tới khi kết thúc một sự việc nào đó đợc đề cập trong câu nói.

* Những trạng ngữ thờng gặp (dẫn theo sách báo và bài làm của HS, SV)

1. Buổi chiều, xa xa phía chân trời, những vệt ráng hồng còn vơng lại nh một dải lụa huyền ảo. - Trạng ngữ chỉ thời gian: buổi chiều

- Trạng ngữ chỉ không gian: xa xa phía chân trời

2. Ngày xa, trên bến sông quê, vào những buổi chiều hè, chúng tôi thờng tổ chức những cuộc thi bơi vợt sông vô cùng sôi động và thú vị.

- Trạng ngữ chỉ thời gian: ngày xa/vào những buổi chiều hè - Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trên bến sông quê

3. Cuộc đời của mỗi con ngời, từ xa đến nay, thờng khó khăn nhất là những ngày đầu lập thân. - Trạng ngữ chỉ thời gian: từ xa đến nay

4. Trên bãi cát rộng, giữa hai dòng chảy của con sông, những ngời nông dân cần cù đã phủ lên một màu xanh của sự sống và của một sự nhẫn nại kì lạ.

- Trạng ngữ chỉ nơi chốn: trên bãi cát rộng/giữa hai dòng chảy của con sông 5. Những bóng đen thấp thoáng khi ẩn khi hiện, trên đỉnh đồi rất xa.

- Trạng ngữ chỉ không gian: trên đỉnh đồi rất xa

6. Mấy năm ở Tây Nguyên, tôi mới hiểu ra rằng tình cảm của đồng bào các dân tộc đối với rừng núi gắn bó sâu sắc biết chừng nào!

- Trạng ngữ chỉ thời gian: mấy năm ở Tây Nguyên

7. Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay, nền sản xuất nông nghiệp của chúng ta cũng phải có những bớc đột phá mang tính cách mạng để biến các sản phẩm nông nghiệp thành hàng hoá xuất khẩu có giá trị, góp phần tích cực vào sự tăng trởng của nền kinh tế quốc dân. - Trạng ngữ chỉ tình huống (cảnh huống): trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu hiện nay 8. Trong bầu không khí lễ hội vui vẻ, hình nh con ngời dễ gần gũi nhau hơn, dễ đồng cảm hơn. - Trạng ngữ chỉ cảnh huống: trong bầu không khí lễ hội vui vẻ

9. Hồ Chủ tịch, bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình, đã kịp thời đáp ứng nhu cầu bức thiết của lịch sử.

- Trạng ngữ chỉ cách thức: bằng thiên tài trí tuệ và sự hoạt động cách mạng của mình

10. Nhà thơ ấy, cho đến hôm nay, vẫn là một nhà thơ có ảnh hởng sâu sắc nhất tới những nhà thơ thế hệ 8X.

- Trạng ngữ chỉ thời gian: cho đến hôm nay

11. Ngời ta, xa nay vẫn vậy, thờng thích nghe những lời khen hơn là những lời chê. - Trạng ngữ chỉ thời gian và cảnh huống: xa nay vẫn vậy

12. Theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên, chúng ta phải kiên quyết thực hiện có hiệu quả cuộc vận động nói không với tiêu cực và bệnh thành tích trong giáo dục.

- Trạng ngữ chỉ cách thức: theo tinh thần chỉ đạo của cấp trên

13. Nhờ có ô che mộc chắn, hắn mới dám ngang ngợc lộng hành đến thế! - Trạng ngữ chỉ cách thức và cảnh huống: nhờ có ô che mộc chắn

14. Sấp sấp ngửa ngửa, chị ấy vội chạy vào trong nhà đỡ đứa bé đứng dậy. - Trạng ngữ chỉ cách thức: sấp sấp ngửa ngửa

15. Qua việc lăn lộn với đời sống thực tế, những trang viết của nhà văn đã trở nên chân thực, xúc động và gợi ra đợc sự đồng cảm sâu sắc của ngời đọc.

- Trạng ngữ chỉ cách thức: qua việc lăn lộn với đời sống thực tế

16. Rầm một cái, cơn bão khủng khiếp đã quật đổ một cây cổ thụ nằm vật ra đờng. - Trạng ngữ chỉ cách thức: rầm một cái

17. Vắt giò lên cổ, hắn vẫn bị lỡ mất chuyến xe cuối cùng. - Trạng ngữ chỉ cách thức: vắt giò lên cổ

18. Với sự điềm tĩnh lạ lùng, chị chỉ lặng lẽ thắp một nén nhang cắm lên mộ anh mà không lăn lộn gào thét nh ngời ta tởng.

- Trạng ngữ chỉ cách thức: với sự điềm tĩnh lạ lùng

19. Để cho cuộc thi thực sự có ý nghĩa giáo dục, ban tổ chức chỉ cung cấp các tài liệu tham khảo có liên quan mà kiên quyết không cung cấp đáp án có sẵn.

- Trạng ngữ chỉ mục đích: để cho cuộc thi thực sự có ý nghĩa giáo dục

20. Vì còn nhiều vớng mắc trong nội bộ, đại hội tạm thời phải hoãn lại đến một thời điểm thích hợp.

- Trạng ngữ chỉ nguyên nhân: vì còn nhiều vớng mắc trong nội bộ

Một phần của tài liệu Hoi - Dap ve KT & PP DHTV THCS- Thầy Hoàng Dân (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(166 trang)
w