0
Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

nghị nói rõ những điểm mới của hệ thống bài tập thực hành Rèn luyện chính tả và Chơng trình địa phơng trong SGK Ngữ văn 6,7,8,9 Nêu những gợi ý về phơng pháp, biện pháp

Một phần của tài liệu HOI - DAP VE KT & PP DHTV THCS- THẦY HOÀNG DÂN (Trang 107 -112 )

Chơng trình địa phơng trong SGK Ngữ văn 6,7,8,9. Nêu những gợi ý về phơng pháp, biện pháp

thực hiện hệ thống bài tập này.

Đáp:

Sau đây là bảng tổng hợp hệ thống bài tập thực hành nói trên: Lớp 6, tập 1 Bài 16. Chơng trình địa phơng: Rèn luyện chính tả

1. Đối với các tỉnh miền Bắc: Đọc và viết đúng các cặp phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n

2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: - Đọc và viết đúng các vần ác, at, ang, an - Đọc và viết đúng các vần ơc, ơt, ơng, ơn - Đọc và viết đúng cặp thanh điệu hỏi/ngã - Đọc và viết đúng cặp phụ âm đầu v/d

Lớp 6, tập 2 Bài 21. Chơng trình địa phơng: Rèn luyện chính tả

1. Đối với các tỉnh miền Bắc: Tiếp tục rèn chính âm, chính tả các cặp phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n

- Đọc và viết đúng các cặp phụ âm c/t, n/ng - Đọc và viết đúng cặp thanh điệu hỏi/ngã - Đọc và viết đúng một số nguyên âm i/iê, o/ô - Đọc và viết đúng cặp phụ âm đầu v/d

Lớp 7, tập 1 Bài 17. Chơng trình địa phơng: Rèn luyện chính tả

1. Đối với các tỉnh miền Bắc: Tiếp tục rèn chính âm, chính tả các cặp phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n

2. Đối với các tỉnh miền trung, miền Nam: - Đọc và viết đúng các phụ âm c/t, n/ng - Đọc và viết đúng cặp thanh điệu hỏi/ngã - Đọc và viết đúng các cặp nguyên âm i/iê, o/ô - Đọc và viết đúng cặp phụ âm đầu v/d

Lớp 7, tập 2 Bài 34. Chơng trình địa phơng: Rèn luyện chính tả

1. Đối với các tỉnh miền Bắc: Tiếp tục rèn chính âm, chính tả các cặp phụ âm đầu tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n

2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: - Đọc và viết đúng các cặp phụ âm c/t, n/ng - Đọc và viết đúng các thanh điệu hỏi/ngã - Đọc và viết đúng các cặp nguyên âm i/iê, o/ô - Đọc và viết đúng cặp phụ âm đầu v/d

Lớp 8, tập 1 Bài 8. Chơng trình địa phơng:

1. Tìm các từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng em có nghĩa tơng đơng với ccs từ ngữ toàn dân dới đây (theo bảng trong SGK).

2. Su tầm một số từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích đợc dùng ở địa phơng khác.

3. Su tầm một số thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích của địa phơng em.

Lớp 8, tập 2 Bài 33. Chơng trình địa phơng:

1. Xác định từ xng hô địa phơng trong các đoạn trích (trong SGK).

2. Tìm những từ xng hô và cách xng hô ở địa phơng em và ở những địa phơng khác mà em biết.

3. Từ xng hô của địa phơng có thể đợc dùng trong hoàn cảnh giao tiếp nào? 4. Đối chiếu những phơng tiện xng hô đợc xác định ở bài tập 2 và những ph- ơng tiện chỉ quan hệ thân thuộc trong bài “Chơng trình địa phơng” ở SGK Ngữ văn lớp 8, tập 1, nhận xét.

Lớp 9, tập 1 Bài 26. Chơng trình địa phơng:

1. Hãy tìm trong phơng ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phơng ngữ mà em biết những từ ngữ:

a. Chỉ các sự vật, hiện tợng không có tên gọi trong các ph… ơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

b. Đồng nghĩa nhng khác về âm với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

c. Đồng âm nhng khác về nghĩa với những từ ngữ trong các phơng ngữ khác hoặc trong ngôn ngữ toàn dân.

2. Cho biết vì sao những từ ngữ địa phơng nh ở bài tập 1.a không có từ ngữ t- ơng đơng trong phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện của những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất nớc ta nh thế nào?

3. Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào (ở trờng hợp b) và cách hiểu nào (ở trờng hợp c) đợc coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân.

4. Xác định từ ngữ địa phơng trong một đoạn thơ. Cho biết đó là phơng ngữ nào? Cách dùng phơng ngữ có tác dụng gì?

Lớp 9, tập 2 Bài 26. Chơng trình địa phơng:

1. Xác định các từ ngữ địa phơng trong đoạn trích và chuyển chúng sang từ ngữ toàn dân tơng ứng.

2. Phân biệt hiện tợng đồng âm giữa từ địa phơng và từ toàn dân.

3. Xác định từ địa phơng trong câu đố và tìm từ toàn dân tơng ứng với từ ấy. 4. Lập bảng tổng hợp các từ địa phơng.

I. Nhận xét về hệ thống bài tập trên

Đây là hệ thống bài tập thực hành có tính ứng dụng cao và có những điểm mới nh: + Cái mới ở đây mang tính kế thừa SGK Văn và Tiếng Việt THCS trớc năm 2002 ở chỗ: - Các bài giảng văn trớc đây đều có mục “giải nghĩa từ khó” bao gồm cả việc giải nghĩa các từ địa phơng.

- SGK Tiếng Việt trớc đây có các bài tập rèn luyện chính âm, chính tả; mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ…

+ Cái mới mang tính triệt để ở chỗ:

- SGK Ngữ văn các lớp 6,7 tập trung vào việc xây dựng một hệ thống bài tập rèn luyện chính âm, chính tả hoàn chỉnh; do đó vấn đề chính âm, chính tả đã mang dáng dấp của một chuyên đề. Đây là cơ sở quan trọng giúp cho HS nắm đợc các chuẩn mực về phát âm, chính tả để có ý thức nói, viết đúng.

- SGK Ngữ văn các lớp 8,9 tập trung vào việc xây dựng một hệ thống bài tập tìm hiểu về vấn đề từ ngữ địa phơng cũng khá hoàn chỉnh. Đây là cơ sở quan trọng giúp cho HS có thể dễ dàng tiếp nhận các văn bản có sử dụng từ ngữ địa phơng và cũng là cơ sở để HS thấy đợc sự phát triển phong phú, đa dạng của từ vựng tiếng Việt.

II. Gợi ý một số hình thức rèn luyện chính tả và biện pháp thực hiện 1. Chính tả âm học (chính tả nghe – viết)

Đây là hình thức chính tả phổ biến nhất và đợc thiết kế xuyên suốt hai cấp học liền kề là Tiểu học và THCS. Do ảnh hởng của phơng ngữ đồng bằng Bắc Bộ, ở Hà Nội, học sinh gặp khó khăn khi phải viết chính tả âm học phân biệt các cặp phụ âm đầu s/x, ch/tr, r/d/gi và phát âm phân biệt cặp phụ âm đầu l/n.

Trớc hết, chúng tôi xin tập trung vào việc rèn luyện chính tả cho ba cặp phụ âm đầu dễ nhầm lẫn: s/x, ch/tr, r/d/gi.

1.1. Hệ thống bài tập thực hành nghe – viết 1.1.1. Cặp s/x

a. Viết các câu có dùng phối hợp s/x

- Vì nó mắc quá nhiều sai sót nên bị bố mắng sa sả, khiến mẹ cứ xuýt xoa vì xót xa con gái bé bỏng.

- Đờng sá chật chội, phố xá đông đúc, ngời và xe cứ sấn sổ chen lấn khiến cho ai nấy đều nhiều phen xanh mặt sợ hãi.

- Đã nhận làm giúp, sá gì công xá, đờng xa; cố gắng làm xong cho sớm sủa.

- Anh đã bỏ chân chạy hàng xách tay để mở một cửa hàng mua bán sách cũ khá bề thế.

- Mỗi khi trời sẩm tối lại nghe tiếng gậy khua lọc cọc của anh xẩm đang tìm về ngôi nhà nhỏ của mình ở cuối ngõ vừa sâu hun hút, vừa xa thăm thẳm.

- Ngoài trời thì sầm sì muốn ma, trong này thì đám đông vẫn đang xầm xì bàn tán mà cha ai chịu ra về.

- Đã không tìm cách san sẻ tình cảm cho nhau thì chớ, họ lại vô tình gây ra cảnh chia năm xẻ bảy thật đau lòng.

- Gã say rợu lảo đảo mò tới nhà máy xay, ngã lăn quay không sao đứng dậy đợc. Gã ngửa mặt nhìn những ngôi sao trên bầu trời xa và chợt thấy sao sa lả tả.

- Sếp hết thời thành ra xếp xó. Sếp về vờn và lần đầu tiên phải đi xếp hàng để lĩnh lơng hu; sếp chợt hiểu ra những lời ngời xa đã dạy.

- Bé gái mới sinh mà gơng mặt đã xinh.

- Sản xuất phát triển, ngày càng có nhiều hàng xuất khẩu thu ngoại tệ, góp phần làm cho Công ti hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trên giao.

- Nghề chơi cây chơi hoa cũng lắm công phu, chẳng hạn cây sanh cây si phải đi thành đôi, cây hoàng lan và cây ngọc lan phải đi thành cặp, đừng tởng cứ um tùm màu xanh là đã thành vờn hoa cây cảnh.

- Những ngời mắc bệnh quan liêu giấy tờ thờng thích xách một cái cặp rõ to và cầm một cuốn sách rõ dày để khoe mẽ.

- Những ngôi sao tuy rất xa nhng cũng rất sáng, vì thế vẫn đủ làm cho dòng sông xôn xao lấp lánh.

- Với khẩu súng trong tay, Sơn xông xáo, sục sạo suốt buổi chiều trong rừng sâu xào xạc lá rơi. - Nghe xong câu chuyện của Xuân, anh thấy lòng xót xa sâu sắc, liền sốt sắng giúp Xuân sửa soạn ra xe về quê.

- Xúng xính trong bộ quần áo mới sắm hồi sáng sớm, bé Xoan sốt ruột, cứ xa xôi giục mẹ đi xem xiếc.

b. Viết đoạn văn có dùng phối hợp s/x

Sông xanh nh dải lụa xa mờ trong sơng sớm. ánh sáng mặt trời xua tan màn sơng khiến cho dòng sông càng xôn xao màu xanh xao xuyến. Ai đi xa, khi trở về xứ sở đều sững sờ tr ớc dòng sông ăm ắp bao kỉ niệm. Ngày xa, dòng sông tuổi thơ mênh mông nh biển cả. Những con sóng nhỏ xô bờ sao mà thân thuộc? Khi mặt trời xuống núi, cả khúc sông sủi lên sùng sục bởi hàng mấy chục chú bé chăn trâu bơi lội, đập nớc ùm ùm. Lớn lên, tạm biệt dòng sông đi xa, mỗi ngời mỗi ngả, khi trở về, chúng tôi đứng lặng trớc dòng sông xa, lòng bồi hồi, xốn xang những nỗi niềm sâu xa trắc ẩn. Ai từng đắm mình trong dòng sông tuổi thơ thì sớm muộn cũng sẽ tìm về xứ sở quê mình.

c. Viết các từ ghép hoặc cụm từ có dùng phối hợp s/x

sâu xa, sản xuất, xuất sắc, xử sự, xấu số, sử xanh, xuyên suốt, xác suất, xẩm sờ, sắp xếp, xanh sẫm, xuất siêu, xổ số, xơng sống, xứ sở, suy xét, xơng sụn, xuyên sơn, xăm soi, xuân sắc, xuân sơn, xóa sổ, sông xanh, sơn xóa, xì săm, xôi sống, xả sui, sọt xoài, sóng xao, sóng xô, sắc xanh, xích sắt...

d. Viết đúng chính tả các cặp từ đồng âm lời nói (phát âm giống nhau, nhng chữ viết khác nhau) sa bàn – xa cách, si mê - xi nhan, su hào – xu nịnh, sông ngòi – xông hơi, sinh tử – xinh đẹp, sao mai – xao động, sui gia – xui khiến, sô nớc – xô đẩy, sát cá - xát gạo, siêu tốc – xiêu vẹo, sung mãn – xung phong, vui sớng – xớng danh, săm lốp – xăm hầm, sẩm tối – anh xẩm, chia sẻ – xẻ rãnh, xôi chè – nớc sôi, chảy xiết – siết ê-cu...

e. Viết các cặp từ còn nhập nhằng (nghĩa là chấp nhận cả hai cách viết, không bắt lỗi chính tả) sum sê - xum xuê, xoay xở – xoay sở, sử dụng – xử dụng, xuất ăn – suất ăn, phố xá - phố sá, đờng xá - đờng sá, xiết chặt tay – siết chặt tay, xù nợ – sù nợ, sây sát – xây xát, sẵng giọng – xẵng giọng, súc sắc – xúc xắc, súng sính – xúng xính, sầm sì - xầm xì , x ng xỉa – s- ng sỉa, sủng soảng – xủng xoảng, sông sênh – xông xênh, soi mói – xoi mói, sềnh sệch – xềnh xệch, xửng cồ – sửng cồ, sồng sộc – xồng xộc, sỉa sói – xỉa xói, sàng sê - xàng xê, sập sè – xập xè, sình sịch – xình xịch, sì sụp – xì xụp, sô sát – xô xát, son són – xon xón, sù sì - xù xì, sng sng – xng xng, sập sệ – xập xệ, bán sới - bán xới...

1.1.2. Cặp ch/tr

a. Viết các câu có dùng phối hợp ch/tr

- Anh trả giá quá thấp, chả trách họ không bán.

- Tuy có hơi chải chuốt một tí, nhng vốn là ngời từng trải, nói năng nhã nhặn, có duyên; cho nên vẫn có những ngời chịu chơi trân trọng trò chuyện với anh.

- Chú tôi đến chơi, phải đi đăng kí tạm trú ở trụ sở uỷ ban.

- Cháu rất thích vẽ một bức tranh miêu tả hình ảnh hoa chanh nở ở vờn chanh.

- Chốn xa trong kí ức của mỗi ngời chính là quê hơng, nơi thời thơ ấu ta thờng chơi trò trốn tìm vào những đêm tối trời, vắng cả trăng sao.

- Những ngời đợc dân chúng tín nhiệm đều trúng cử vào Hội đồng nhân dân xã.

- Anh Ba đã hì hục khuân dọn mấy chồng gạch rêu mốc đi chỗ khác để lấy chỗ trồng cây ăn quả. - Sống là cho tất cả, chẳng ai mang theo đợc danh lợi xuống mồ; chết chỉ còn một nắm tro cũng xin rắc xuống dòng sông mênh mông muôn đời cứ chảy trôi âm thầm, lặng lẽ.

- Trời nắng chang chang, chú Trung vẫn trực chiến trên một mỏm đá chông chênh trên đảo Trờng Sa xa xôi giữa trùng khơi mênh mông.

- Ngày xa, cứ chiều chiều, trên trảng cát, lũ trẻ con làng Trình say sa chơi trò đánh trận giả không biết chán.

- Trầy trật mãi, chú Trịnh mới tròng đợc cái chạc vào cổ con trâu sổng chuồng chạy rông từ chiều trên cánh đồng trống trải, trơ trụi.

- Trên cái sân xi măng rộng, dới nắng hè chói chang, những ngời nông dân vẫn miệt mài trang thóc.

b. Viết đoạn văn có dùng phối hợp ch/tr

Một trong những trò chơi khiến cho nhiều ngời phải trằn trọc mất ăn mất ngủ là trò chơi bóng đá. Chỉ một trái bóng tròn lăn trên sân cỏ cũng đủ gây nên lắm nỗi trớ trêu khiến cho bao kẻ cời ngời khóc. Có đội thi đấu trầy trật mà vẫn thua trận, phải hứng chịu bao lời chê trách, chỉ trích khiến cho đôi chân trở nên nặng chình chịch, chậm chạp cúi đầu rời sân cỏ. Còn đội chơi trên chân thì thờng chiến thắng. Bóng đá chỉ là trò chơi mà sao hàng triệu ngời trên trái đất này phải thổn thức buồn vui, trăn trở? Phải chăng bóng đá không chỉ là trò chơi chốc lát, mà còn hàm chứa trong nó những giá trị tinh thần rất đáng trân trọng, chăm chút?

c. Viết các từ ghép hoặc cụm từ có dùng phối hợp ch/tr

trò chuyện, chuyên trị, chẩn trị, chỉ trỏ, chủ trì, chủ trại, trang chủ, chỉnh trang, trực chiến, chiến tranh, tranh chấp, trau chuốt, chê trách, trợ chiến, chính trị, chu trình, chơng trình, chọi trâu, chạm trổ, trối chết, trông chờ, chiêng trống, trở chứng, chơi trèo, chơi trội, trò chơi, trú chân, truân chuyên, chúa trùm, trùm chăn, chiêm trũng, chỗ trũng, chính trực, triệu chứng, chủ trơng, truyện chởng, chính trờng, trông cháu, trao cho, chim trả, trà chén, chạch trấu, chạc trâu, cháo trắng (cháo hoa), chảy tràn, chàng trai, trái chanh, chơi tranh, chiến trận, tri châu, trung châu, chậu trà, triều chính, chân trắng, chết trôi, trờng chinh, chịu trống, trách chi, trêu chọc, chổi tre, chuột trũi, chuồng trại, chạm trán...

d. Viết đúng chính tả các cặp từ đồng âm lời nói (do thói quen phát âm không phân biệt ch/tr) trung thành – chung thủy, trung tâm – chung kết, trai lơ - chai lọ, chê bôi – trê cóc, chông gai – trông cậy, chồng vợ – trồng cây, thâm trầm - ôm chầm, châm biếm – trâm anh, chong đèn – trong nhà, khúc chiết – triết lí, châu báu – trâu bò, tro tàn – xin cho, chăng dây – trăng non, tràng giang – chàng nàng, chẻ củi – trẻ con, tre pheo – che đậy, trở ngại – chở hàng, chèo bẻo – trèo leo, chào hỏi – trào dâng, tri thức – chi tiêu, chánh tổng – tránh né, cha

Một phần của tài liệu HOI - DAP VE KT & PP DHTV THCS- THẦY HOÀNG DÂN (Trang 107 -112 )

×