0
Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

nghị giới thiệu hệ thống câu hỏi gợi ý dạy học kiểu bài LTNN.

Một phần của tài liệu HOI - DAP VE KT & PP DHTV THCS- THẦY HOÀNG DÂN (Trang 151 -161 )

- Một ngời đàn ông mặc áo giả da, cứ đi ra đi vào và luôn giở đồng hồ ra xem có vẻ nh đang chờ

59. nghị giới thiệu hệ thống câu hỏi gợi ý dạy học kiểu bài LTNN.

Đáp:

(Phần này chúng tôi lợc dẫn theo Vũ Thị Lan: Hệ thống câu hỏi hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ trong dạy học Tiếng Việt ở THCS. NXB ĐHSP Hà Nội, 2007)

I. Các loại câu hỏi trong dạy học nói chung

Hệ thống câu hỏi là phơng tiện dạy học hiệu quả đối với tất cả các môn học, chứ không chỉ riêng môn Tiếng Việt; vì vậy ngời ta coi PP vấn đáp nh một PPDH tích cực nhất. PP vấn đáp còn đ- ợc gọi là PP Xôcrát vì Xôcrát (nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại, 469 – 399 tr.c.n) đã sáng lập ra nó. Xôcrát luôn giả vờ nh mình không biết gì cả. Ông đặt câu hỏi cho HS nhằm chỉ ra những mâu thuẫn trong suy nghĩ của họ, từ đó giúp họ có nhận thức đúng đắn hơn. PP vấn đáp là quá trình t - ơng tác giữa ngời dạy và ngời học, nó đợc thực hiện thông qua một hệ thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng với một vấn đề cần khám phá, lĩnh hội.

Có nhiều loại câu hỏi tuỳ theo từng tiêu chí phân loại khác nhau nh: 1. Câu hỏi theo tiêu chí mục đích dạy học

Theo tiêu chí này, có các loại câu hỏi: gợi mở, củng cố, tổng kết, kiểm tra

- Câu hỏi gợi mở là câu hỏi nhằm dẫn dắt HS giải quyết một vấn đề cụ thể, từ đó khái hoá vấn đề, lĩnh hội tri thức mới trong bài học.

- Câu hỏi củng cố là câu hỏi nhằm giúp HS rà soát lại, củng cố, nâng cao những tri thức đã lĩnh hội đợc.

- Câu hỏi tổng kết là câu hỏi nhằm giúp HS khái quát hoá, hệ thống hoá tri thức sau khi đã học một số bài, một số chơng nhất định trong chơng trình học tập.

- Câu hỏi kiểm tra là câu hỏi nhằm kiểm tra, đánh giá những tri thức hiện có trong đầu óc HS sau một quá trình học tập.

2. Câu hỏi theo tiêu chí “tính chất nhận thức của học sinh”

Theo tiêu chí này, có các loại câu hỏi: tái hiện, giải thích – minh hoạ, tìm tòi – phát hiện - Câu hỏi tái hiện là câu hỏi buộc HS phải nhớ lại tri thức đã học, vận dụng chúng để giải quyết những nhiệm vụ học tập cụ thể.

- Câu hỏi giải thích – minh hoạ là câu hỏi buộc HS phải đa ra lí lẽ của mình để giải thích một nội dung học tập, đa ra dẫn chứng để làm sáng tỏ cho sự giải thích. Câu hỏi này không chỉ yêu cầu HS tái hiện tri thức mà còn phải thông hiểu tri thức để có những suy luận cần thiết.

- Câu hỏi tìm tòi – phát hiện là câu hỏi tạo ra tình huống có vấn đề khiến HS có nhu cầu giải quyết vấn đề, có nhu cầu lĩnh hội tri thức mới để giải quyết vấn đề đó.

3. Câu hỏi theo tiêu chí “cấp độ nhận thức” (còn gọi là: mục tiêu nhận thức, tiêu chuẩn kiến thức) Theo tiêu chí này, có các loại câu hỏi: nhận biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá

- Câu hỏi nhận biết giúp HS có thể nhắc lại hoặc nhận biết thông tin, các khái niệm và những ý kiến gần với những gì đã học. Câu hỏi này có vai trò tơng đơng với các bài tập yêu cầu “định nghĩa, điền vào chỗ trống, xác định, gọi tên, liệt kê, xác định vị trí, kết hợp, ghi nhớ, đặt tên, nhắc lại, phát biểu ”.…

- Câu hỏi hiểu giúp HS có khả năng giải thích lại những vấn đề đã học, phát biểu lại tri thức vừa học theo cách diễn đạt của mình. Câu hỏi hiểu có vai trò tơng đơng với các bài tập yêu cầu “miêu tả, giải thích, làm sáng tỏ, viết lại, tóm tắt lại ”.…

- Câu hỏi vận dụng giúp HS có khả năng áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn dới sự hớng dẫn của GV. Câu hỏi này tơng đơng với các bài tập yêu cầu “vận dụng, chứng minh, tìm ví dụ, minh hoạ, sắp xếp, chỉ rõ ”.…

- Câu hỏi phân tích giúp HS có thể chia tách đối tợng nghiên cứu, nội dung kiến thức đợc học thành các bộ phận, thấy mối quan hệ giữa các bộ phận, trên cơ sở đó rút ra những kết luận cần thiết về kiến thức của bài học. Câu hỏi này tơng đơng với các bài tập yêu cầu “phân tích, phân loại, chia lớp, xác định các yếu tố, xác định các thành phần ”.…

- Câu hỏi tổng hợp giúp HS có thể khái quát hoá những vấn đề cụ thể vừa tìm hiểu, sắp xếp, kết hợp các phần của kiến thức có trớc thành một sản phẩm trọn vẹn hơn, trên cơ sở đó có những kế hoạch và dự kiến mới trong học tập. Câu hỏi này tơng đơng với các bài tập yêu cầu “thử định nghĩa, trình bày, trình ra, hãy nêu, đề nghị ”. …

- Câu hỏi đánh giá giúp HS có khả năng nhận xét, đánh giá, phê phán một nội dung học tập theo những tiêu chuẩn nhất định. Câu hỏi này tơng đơng với các bài tập yêu cầu “đánh giá, lựa chọn, so sánh, đa ra ý kiến của mình, nhận xét, bình luận ”.…

4. Câu hỏi theo tiêu chí “hình thức thể hiện”

Theo tiêu chí này có hai loại câu hỏi: đóng, mở

- Câu hỏi đóng thờng rất ngắn và chỉ có một phơng án ttrả lời đúng, ngắn gọn (đúng-sai, có-không, trắc nghiệm lựa chọn, điền thế ). Loại câu hỏi này không đòi hỏi HS phải suy nghĩ nhiều.…

- Câu hỏi mở đòi hỏi một câu trả lời chi tiết hơn và thờng có nhiều phơng án để trả lời. Câu hỏi mở khiến HS phải suy nghĩ, giúp HS có cơ hội thể hiện khả năng hiểu biết của mình, thể hiện sự sáng tạo trong hoạt động nhận thức.

II. Câu hỏi hình thành khái niệm, qui tắc ngôn ngữ trong kiểu bài LTNN 1. Câu hỏi nhận biết (còn đợc gọi là: câu hỏi “quan sát - định hớng”)

Câu hỏi này có vai trò định hớng HS quan sát ngữ liệu (thực tế ngôn ngữ, sản phẩm ngôn ngữ cụ thể đợc lấy làm tài liệu dạy học tiếng Việt), tái hiện những khái niệm, qui tắc hay những kiến thức đã biết có liên quan đến nội dung tri thức cần học đợc thể hiện trong ngữ liệu. Giải đáp đúng những câu hỏi nhận biết là điều kiện tiên quyết để có thể hình thành nên kiến thức mới.

Ví dụ: Muốn hình thành khái niệm “từ” thì phải nắm đợc khái niệm “tiếng” vì “từ” đợc cấu tạo bởi các “tiếng”. Các câu hỏi định hớng có thể là:

- Các từ nhà, mây, biển, cô giáo, học sinh, phó giám đốc gồm bao nhiêu tiếng?…

- Trong ngữ liệu trên, từ nào do hai tiếng, ba tiếng tạo thành; từ nào chỉ do một tiếng tạo thành? Câu hỏi nhận biết yêu cầu HS quan sát kĩ ngữ liệu, nhớ lại kiến thức cũ nhng không đòi hỏi phải suy nghĩ nhiều. Nó huy động trí nhớ của HS chứ không kiểm tra năng lực suy luận. Tác dụng chủ yếu của câu hỏi nhận biết là định hớng t duy của HS tới một thuộc tính, dấu hiệu nào đó của khái niệm hay qui tắc ngôn ngữ trong bài mới. Câu hỏi nhận biết có thể sử dụng một số cụm từ để hỏi nh: “Em đã biết gì về ?”, “Về khái niệm , em đã đ… … ợc làm quen ở lớp nào?”, “Kiến thức nào đã học có liên quan đến bài học hôm nay?”…

Phân tích là chia tách sự vật, hiện tợng thành các bộ phận để tìm hiểu sâu hơn, kĩ càng hơn; trên cơ sở đó có thể nhận thức đợc bản chất của sự vật, hiện tợng. Câu hỏi này giúp HS xem xét đối tợng ở nhiều khía cạnh khác nhau, mỗi khía cạnh tơng ứng với một câu hỏi, mỗi câu trả lời xác định một thuộc tính hoặc một dấu hiệu nhất định của đối tợng.

Ví dụ: bài Từ đồng âm * Ngữ liệu:

- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

- Mua đợc con chim, bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng. * Câu hỏi:

(1) Các từ đợc gạch chân trong hai câu trên có điểm gì giống nhau? - Câu hỏi này xem xét hiện tợng từ đồng âm ở phơng diện âm thanh. (2) Nghĩa của mỗi từ “lồng” trong từng câu là gì?

- Câu hỏi này xem xét hiện tợng từ đồng âm ở phơng diện ý nghĩa. (3) Nghĩa của các từ “lồng” trong hai câu trên có mối quan hệ gì không? - Câu hỏi này xem xét hiện tợng từ đồng âm ở phơng diện so sánh về ý nghĩa. (4) Dựa vào cơ sở nào mà em có thể giải thích đợc ý nghĩa cua rmỗi từ “lồng”? - Câu hỏi này xem xét hiện tợng từ đồng âm ở ngữ cảnh sử dụng.

Sau khi trả lời những câu hỏi phân tích ngữ liệu nh trên, HS có thể sơ bộ hiểu đợc hiện tợng về “những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau”, mà các từ “lồng” đợc phân tích trong các ngữ liệu trên là minh chứng.

Cũng trong bài Từ đồng âm, để dẫn dắt HS hình thành, thông hiểu qui tắc “Trong giao tiếp, phải chú ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ, hoặc dùng từ với nghĩa n ớc đôi do hiện tợng đồng âm”, chúng ta có thể đặt ra những câu hỏi xung quanh câu “Đem cá về kho”, chẳng hạn:

- Nếu tách khỏi ngữ cảnh, từ “kho” đợc hiểu theo những nghĩa nào?

- Câu này có thể hiểu theo mấy nghĩa? Là những nghĩa nào? (Gợi ý: Khi nhận lệnh “Đem cá về kho”, em thực hiện lệnh đó ra sao? Làm nh thế có chắc chắn là đã thực hiện đúng yêu cầu của ngời ra lệnh không?)

- Làm thế nào để nghãi của câu “Đem cá về kho” trở nên rõ ràng, chỉ hiểu theo một nghĩa? (Gợi ý: Nên thêm từ hoặc cụm từ gì vào trong câu?)

Với các câu hỏi này, GV hớng dẫn HS tìm hiểu từng yếu tố tạo nên qui tắc ngôn ngữ trên: Nội dung của qui tắc (tạo ngữ cảnh cho câu nói khi sử dụng từ thuộc nhóm đồng âm), điều kiện của qui tắc (trong quá trình giao tiếp – tạo câu), tác dụng của qui tắc (tránh hiểu sai nghĩa của từ hoặc dùng từ mơ hồ về nghĩa)…

Câu hỏi phân tích không chỉ rèn luyện t duy phân tích cho HS, mà còn là cơ sở để giúp các em tiếp cận với những câu hỏi tổng hợp (ở một trình độ t duy cao hơn).

3. Câu hỏi tổng hợp

Tổng hợp là thao tác t duy nhằm phát hiện ra mối liên hệ giữa các mặt, các bộ phận của sự vật, hiện tợng; trên cơ sở đó hình dung ra cả chỉnh thể của sự vật, hiện tợng. Nếu phân tích là tìm hiểu đối tợng một cách chi tiết thì tổng hợp là tìm hiểu đối tợng một cách trọn vẹn, tổng thể. Ngời có khả năng tổng hợp sẽ biết tập hợp nhiều bộ phận, nhiều vấn đề dờng nh không có quan hệ với nhau thành một tổng thể có hệ thống, phát hiện ra những nét giống nhau trong nhiều đối tợng khác nhau nhằm khái quát nên lí luận bao trùm tất cả các đối tợng đó.

Hình thành một khái niệm, qui tắc ngôn ngữ cho HS là phải làm cho khái niệm, qui tắc đợc phản ánh trong t tởng của HS một cách vừa toàn diện, vừa chi tiết. Vì vậy, câu hỏi phân tích và câu hỏi tổng hợp luôn đi đôi với nhau, bổ sung và hoàn thiện cho nhận thức của HS. Câu hỏi tổng hợp giúp HS biết định nghĩa khái niệm, chỉ đúng và đầy đủ các dấu hiệu đặc trng của khái niệm, nêu đ- ợc qui tắc ngôn ngữ (từ việc xem xét các hiện tợng ngôn ngữ riêng lẻ, rời rạc).

Ví dụ, trong quá trình hình thành khái niệm Từ đồng âm, sau khi đã phân tích ngữ liệu, phân tích hiện tợng các từ “lồng” có quan hệ về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, HS rèn thao tác tổng hợp qua câu hỏi:

- Các từ “lồng” đã phân tích đợc gọi là “từ đồng âm”. Vậy “từ đồng âm” là gì? (hoặc: Thế nào là từ đồng âm?).

Câu hỏi tổng hợp có tác dụng chốt lại kết quả cuối cùng, ghi nhận “sản phẩm hoàn chỉnh” của “qui trình công nghệ” làm ra “khái niệm, qui tắc”. Câu hỏi phân tích làm ra chi tiết của sản phẩm, còn câu hỏi tổng hợp lắp ráp các chi tiết lại thành “sản phẩm hoàn chỉnh”. Do vậy, có thể từ nhiều câu hỏi phân tích mới thiết kế đợc một câu hỏi tổng hợp tơng ứng. Khi trả lời câu hỏi tổng hợp, HS có nhiệm vụ khái quát vấn đề thành những định nghĩa, nhận định hay qui tắc ngôn ngữ. 4. Câu hỏi so sánh - đối chiếu

Câu hỏi này giúp HS củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. So sánh - đối chiếu là thao tác t duy nhằm phân biệt sự vật, hiện tợng này với sự vật, hiện tợng khác. Khi HS biết phân biệt, liên hệ khái niệm, qui tắc ngôn ngữ này với khái niệm, qui tắc ngôn ngữ khác thì chứng tỏ các em đã hiểu tri thức lí thuyết ngôn ngữ rất sâu sắc.

Thao tác so sánh - đối chiếu đợc sử dụng do sự tồn tại của các cặp khái niệm: từ đơn/từ phức, từ ghép/từ láy, câu đơn/câu ghép, câu chủ động/câu bị động Tìm ra sự t… ơng đồng và khác biệt giữa các khái niệm, qui tắc trong hệ thống ngôn ngữ rất cần thiết cho việc ghi nhớ chúng.

Ví dụ khi dạy về “động từ” và “tính từ”, có thể dùng những câu hỏi so sánh đối chiếu nh: - ý nghĩa khái quát của động từ và tính từ khác nhau ở điểm nào?

- Khả năng kết hợp của động từ và tính từ có những điểm nào giống nhau?

- Động từ và tính từ có điểm tơng đồng nào trong chức năng làm thành phần câu? - Vì sao ngời ta hay nhầm lẫn giữa động từ và tính từ?

5. Câu hỏi vận dụng

Vận dụng là kĩ năng chuyển tri thức lí thuyết vào đời sống hoặc thực hành của HS. Thông thờng, kĩ năng này đợc rèn luyện chủ yếu ở bớc “Luyện tập”, nhng do tính chất thực hành của môn học, nên kĩ năng này cần đợc chú ý ngay từ bớc học lí thuyết. Có thể rèn kĩ năng vận dụng cho HS bằng những câu hỏi yêu cầu HS tìm thêm ví dụ minh hoạ, giải thích hay chứng minh đ ợc một hiện tợng ngôn ngữ tơng tự, liên hệ kiến thức đang học với kiến thức của các môn học khác, với thực tế giao tiếp…

Ví dụ, khi dạy bài Thuật ngữ, GV có thể thiết kế những câu hỏi vận dụng nh: - Em đã học định nghĩa về các từ ba dơ, thạch nhũ, ẩn dụ… ở những bộ môn nào? - Các từ ngữ ấy đợc chủ yếu dùng trong văn bản nào?

Nhờ những câu hỏi vận dụng trên, HS có thêm cơ hội thực hành, thấy đợc mối quan hệ liên môn (tích hợp) giữa kiến thức tiếng Việt với kiến thức của các môn học khác hoặc kiến thức đời sống. Câu hỏi vận dụng cùng với hệ thống bài tập thực hành giúp cho GV có thể “đo” đ ợc khả năng “tích cực hoá tri thức lí thuyết ngôn ngữ” của HS. Về việc rèn luyện t duy, thao tác này giúp cho HS đi đúng lộ trình từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng rồi từ t duy trừu tợng lại trở về với thực tiễn.

6. Câu hỏi đánh giá

Đánh giá đợc các nhà giáo dục xem là cấp độ cao nhất, phức tạp nhất của nhận thức vì nó đòi hỏi HS phải thông hiểu kiến thức, phải huy động toàn bộ kiến thức, kĩ năng trong khi tiến hành thao tác. Câu hỏi này rèn cho HS khả năng đánh giá, nhận xét, khẳng định, phủ định, định mức…

một vấn đề cụ thể nào đó. Hay nói rõ hơn, nó giúp HS biết đa ra ý kiến riêng của mình trong việc xét đoán một vấn đề cụ thể.

Câu hỏi này phải thực sự là những câu hỏi mở có tác dụng kích thích khả năng t duy sáng tạo của HS. Có thể diễn đạt các câu hỏi này nh: “Em có nhận xét gì về các chức vụ ngữ pháp của tính từ?”, “Em đánh giá nh thế nào về hiện tợng chuyển loại từ?”, “Chuyện gì sẽ xảy ra nếu chúng ta tẩy chay toàn bộ mảng từ vay mợn Hán Việt?”, “Vì sao cân phải dựa vào ngữ cảnh để giải nghĩa các từ đồng âm?”…

Trả lời câu hỏi đánh giá, HS rèn luyện đợc khả năng suy luận, khả năng phát hiện vấn đề,

Một phần của tài liệu HOI - DAP VE KT & PP DHTV THCS- THẦY HOÀNG DÂN (Trang 151 -161 )

×