IV. Tiến trình bài giảng: ĐVĐ:
tập sơ cứu và băng bó cho ngời gãy xơng
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu đợc nguyên nhân dẫn đến gãy xơng.
- Trình bày đợc các thao tác sơ cứu, băng bó cho ngời bị gãy xơng.
2. Kỹ năng:
- Làm việc hợp tác nhóm
- Khéo léo, chính xác khi băng bó
3. Thái độ
Có ý thức bảo vệ xơng khi lao động, vui chơi, giải trí đặc biệt khi tham gia giao thông.
II. Phơng pháp:
III. Chuẩn bị:
Chuẩn bị của cá nhóm:
- 2 thanh nẹp dài 30- 40 cm, rộng 4- 5 cm, dày 0,6-1 cm (tre hoặc gỗ bào nhẵn). - 4 cuộn băng y tế, mỗi cuộn dài 2m (hoặc vải sạch)
- 4 miếng gạc y tế (hoặc vải sạch 20x40cm)
Kiểm tra:
? Kể tên các loại mô đã học? Làm thế nào để phân biệt đợc các loại mô đó?
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Nguyên nhân gãy xơng
Mục tiêu: HS kể tên đợc một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến gãy xơng.
Tiến hành
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
- Y/c HS thảo luận nhóm 4 vấn đề sau:
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến gãy x- ơng
+Vì sao khả năng gãy xơng liên quan đến lứa tuổi?
+ Để bảo vệ xơng, khi tham gia vận động em phải lu ý vấn đề gì?
+ Gặp ngời bị tai nạn gãy xơng, có
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, tranh luận. - Tìm ra đáp án đúng:
+Nguyên nhân: tai nạn giao thông, hoạt động lao động, thể thao, đánh nhau...
+Tuổi cao nguy cơ gãy xơng cao do tỷ lệ chất cốt giao giảm, tuổi nhỏ do hiếu động, nghịch ngợm.
+ Cần phải: đi đờng đảm bảo an toàn giao thông, chế độ lao động và thể thao hợp lý.
+ Không nên vì đầu xơng gãy dễ làm tổn thơng mạch máu và dây
nên nắn lại chỗ gãy không? Vì sao? thần kinh.
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng Mục tiêu:
HS biết cách sơ cứu và băng bó cho ngời bị gãy xơng.
Tiến hành:
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo tranh H 12.1: sơ cứu khi gãy xơng cẳng tay.
- 1 HS đọc to phần thông tin
- Ghi vắn tắt các bớc tiến hành
- Treo tranh H12.2, 12.3, 12.4 - 1 HS đọc to phần thông tin - Quan sát đúng và hớng dẫn HS
băng bó đúng cách
- Từng nhóm HS thay phiên nhau băng bó các nội dung:
+ Sơ cứu. + Cố định
+ Cố định xơng cẳng tay + Cố định xơng cẳng chân
Hoạt động 3:
Hoạt động 3: viết báo cáo thực hành Mục tiêu:
Viết đúng quy trình băng bó khi gãy xơng
Tiến hành:
Báo cáo thực hành: cách sơ cứu và cố định khi gãy xơng
1. Cách sơ cứu:
2. Cách cố định xơng:
Hoạt động 4: Kiểm tra - đánh giá - củng cố
- GV thu phiếu báo cáo thực hành
? Nêu các bớc sơ cứu khi bị gãy xơng? (xơng cẳng tay, xơng đùi) ? Nêu các bớc cố định xơng (xơng cẳng tay, xơng đùi).
? Khi sơ cứu hoặc cố định xơng, em gặp phải những khó khăn nào? Đã khắc phục vấn đề đó ra sao?
? Em có đề xuất những vấn đề gì trong sơ cứu hoặc cố định xơng nhằm đảm bảo cho xơng đợc an toàn nhất.
IV. Hớng dẫn về nhà:
- Xem bài Máu và môi trờng trong cơ thể. - Quan sát máu ở vết thơng nhỏ.
Tiết thứ 13
Ngày...tháng...năm