IV. kiểm tr a đánh giá củng cố.
Thực hành: sơ cứu cầm máu
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Phân biệt đúng các dạng chảy máu - Các thao tác sơ cứu cầm máu
2. Kỹ năng:
- Thực hành đúng các thao tác cầm máu
3. Thái độ:
Có ý thức hỗ trợ cộng đồng khi gặp tình huống cần sơ cứu cầm máu
II. Phơng pháp:
Thực hành
III. Chuẩn bị:
1. GB: Bảng
Các dạng chảy máu Biểu hiện
Chảy máu mao mạch Chảy máu tĩnh mạch Chảy máu động mạch
2. HS: Mỗi nhóm (2 ngời): 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, bông, 1 dây cao su hoặc vải, một miếng vải mềm (tất cả đều sạch)
Kiểm tra:
? Máu có vai trò gì? Khi bị chảy máu nhiều sẽ gây tác hại gì? Vậy phải làm gì khi bị chảy máu?
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động 1:
Mục tiêu: HS phân biệt đợc các dạng chảy máu
Tiến hành
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Trên cơ sở HS đã tìm hiểu TT phần 1 ở nhà, yêu càu đại 2 HS lên bảng điền vào bảng 1 mà giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
- 1HS đọc mục tiêu
- 3 HS lên bảng điền vào 3 nội dung yêu cầu
Kết luận:
Các dạng chảy máu Biểu hiện
Chảy máu mao mạch Máu chảy ít, từ từ, có thể tự đông khi ra khỏi mạch Chảy máu tĩnh mạch
Chảy máu động mạch Máu chảy nhanh, mạnh
Hoạt động 2:
Hoạt động 2: Sơ cứu cầm máu với các trờng hợp chảy máu ngoài Mục tiêu:
HS thực hành đúng các thao tác cầm máu: lòng bàn tay, cổ tay
Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
? Nêu các bớc tiến hành sơ cứu cầm máu khi bị thơng ở lòng bàn tay?
- Trên cơ sở kiến thức sách giáo khoa, HS nêu độc lập
? Nêu các bớc tiến hành sơ cứu cầm
máu khi bị thơng ở cổ tay? - HS khác bổ sung, hoàn chỉnh - Dùng bảng phụ ghi vắn tắt các bớc
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Các nhóm tiến hành lần lợt từng nội dung
- GV chấm điẻm thao tác cho các nhóm (điểm số chung cho 2 ngời) dựa trên các tiêu chí:
+ Đúng quy trình
+ Mẫu băng gọn gàng, chắc chắn
Hoạt động 4: