Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết

Một phần của tài liệu Giáo án sinh HK1 (Trang 69 - 73)

IV. kiểm tr a đánh giá củng cố.

Tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Trình bày đợc đờng đi của máu trong tuần hoàn máu.

- Trình bày đợc đờng đi của bạch huyết trong lu thông bạch huyết - Nêu vai trò của tuần hoàn máu và lu thông bạch huyết.

2. Kỹ năng

- Quan sát, phân tích, diễn thuyết. - Hoạt động nhóm nhỏ

II. Phơng pháp:

- Hỏi đáp - tìm tòi

III. Chuẩn bị:

- Tranh vẽ phóng to H 16.1, H 16.2

IV. Tiến trình bài giảng:

- Kiểm tra: nêu cấu tạo hệ tuần hoàn thứ? (Tim và hệ mạch: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch).

Giáo viên: về cơ bản cấu tạo và hoạt động của hệ tuần hoàn giống thú. Phù hợp với dáng đứng thẳng nên có một số biến đổi.

Hoạt động 1:

Hoạt động 1: tìm hiểu về tuần hoàn máu Mục tiêu:

- Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn

- Trình bày đợc quá trình tuần hoàn máu.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Treo tranh H 16.1 9 (tranh câm, không đánh số). Hớng dẫn: dựa vào thông tin sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức về tuần hoàn thú.

- Nghiên cứu độc lập trên kênh hình

? Từ sơ đồ cấu tạo hãy chỉ rõ từng thành phần cấu tạo nên hệ tuần hoàn?

- 1- 2 HS lên bảng chỉ trên tranh về cấu tạo của hệ tuần hoàn.

- 1 HS điền các số đúng theo các bộ phận vào tranh.

- Các HS khác nhận xét, sửa chữa - Các nhóm thảo luận lệnh 1. + Mô tả đờng đi của 2 vòng tuần

hoàn

- Đại diện nhóm mô tả đờng đi của máu bằng cách biểu diễn các con số. - Các nhóm tự so sánh kết quả với nhau và đáp án.

- Dẫn dắt HS đi đến đáp án đúng, sửa chữa những nhóm có đáp án sai.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ:

(1) → (2) → (3) → (4) → (5) + vòng tuần hoàn lớn:

(6) → (7) → (8) → (10) → (12)

(9) → (11) + Phân biệt vai trò của tim và hệ

mạch

- Đại diện các nhóm trả lời: + tim: co bóp đẩy máu đi nhanh + hệ mạch: dẫn máu từ đến các cơ quan và ngợc lại.

- Lu chuyển máu trong cơ thể →

trao đổi khí và chất dinh dỡng. + Vai trò của hệ tuần hoàn máu - Trả lời độc lập:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

diễn ra sự thay đổi màu sắc của máu? Vì sao có sự thay đổi đó?

Vì máu nhận CO2, nhờng O2.

+ Máu đỏ thẫm → đỏ tơi: (3). Vì máu nhờng CO2, nhận O2

Kết luận 1:

- Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.

- Vai trò: Vận chuyển O2, chất dinh dỡng đến tế bào; CO2, chất thải từ tế bào.

ĐVĐ: Môi trờng trong cơ thể gồm những thành phần nào? (máu, nớc mô, bạch huyết). Nớc mô và bạch huyết lu thông trong cơ thể nh thế nào?

Mục tiêu:

- Nêu đợc cấu tạo hệ bạch huyết

- Trình bày quá trình lu thông bạch huyết.

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

? Bạch huyết đợc tạo thành nh thế nào?

- Huyết tơng, bạch cầu, tiểu cầu thấm qua thành mao mạch → dòng bạch huyết.

? Dựa vào tên gọi để so sánh với thành phần của máu?

- Treo tranh H 16.2

- không có hồng cầu (rất ít tiểu cầu)

? Hệ bạch huyết gồm những phân hệ nào?

- 2 phân hệ: Phân hệ nhỏ và phân hệ lớn

? Vị trí của phân hệ? - Phân hệ nhỏ: thu bạch huyết ở nửa trên, bên phải cơ thể.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

phần còn lại của cơ thể. ? ý nghĩa sự phân chia thành các

phân hệ đó.

? Vai trò của bạch huyết?

- Luân chuyển →làm mới môi trờng trong cơ thể → thuận lợi cho quá trình trao đổi chất.

? Trình bày đờng đi của bạch huyết - 1- 2 HS mô tả đờng đi của bạch huyết trong các phân hệ: mao mạch

→ bạch huyết →mạch bạch huyết

→ hạch bạch huyết → ống bạch huyết →tĩnh mạch máu → tâm nhĩ phải

Kết luận 2:

- Hệ bạch huyết gồm 2 phân hệ, gồm các phần: mao mạch, mạch, hạch, ống.

- Vai trò: làm mới môi trờng trong cơ thể → tăng khả năng trao đổi chất giữa tế bào và máu.

IV. Kiểm tra - đánh giá - củng cố

- GV treo tranh H 16.1, yêu cầu 2-3 HS mô tả đờng đi của máu trong các vòng tuần hoàn.

- Yêu cầu các HS khác nhận xét - GV nhận xét

V. Hớng dẫn về nhà:

- Đọc: "em có biết'' và trả lời

? Tác hại của xơ vữa động mạch? (Tiểu cầu dễ vỡ do va chạm với các vết xơ → cục máu đông → tắc mạch → đau tim, xuất huyết não...).

? Phải làm gì để phòng ngừa xơ vữa động mạch? (vận động cơ bắp, ăn nhiều thực vật, hạn chế các thức ăn làm tăng lợng colesteron trong máu).

- Trả lời câu hỏi: 1, 2, 3, 4.

Tiết thứ 17

Một phần của tài liệu Giáo án sinh HK1 (Trang 69 - 73)