Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn

Một phần của tài liệu Giáo án sinh HK1 (Trang 82 - 87)

IV. kiểm tr a đánh giá củng cố.

Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn

Vệ sinh hệ tuần hoàn

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Trình bày đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Nêu đợc các tác nhân gây hại tim mạch và biện pháp rèn luyện tim mạch

2. Kỹ năng:

- Quan sát, phân tích

- T duy logic và t duy tổng hợp - Hoạt động nhóm nhỏ 3. Thái độ: Hình thành ý thức vệ sinh tim mạch II. Phơng pháp: - Quan sát - tìm tòi - Hỏi đáp - tìm tòi III. Chuẩn bị: - Tranh vẽ phóng to H17.1, 17.2 - Phiếu học tập

IV. Tiến trình bài giảng:

ĐVĐ: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch diễn ra nh thế nào? Có phải vận tốc máu trong 3 loại mạch đều giống nhau không? Làm thế nào để có một trái tim khoẻ mạnh?

Hoạt động 1:

Hoạt động 1: Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Mục tiêu:

- Trình bày và phân tích đợc cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch

Tiến hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hớng dẫn HS khai thác thông tin: - Nghiên cứu thông tin độc lập + Đọc 3 dòng đầu của TT1 - Trả lời độc lập:

+ Tìm những từ in nghiêng trong đoạn-> GV ghi những từ in nghiêng đó lên góc bảng

Sức đẩy, huyết áp, vận tốc máu

? Tìm mối liên hệ tơng đối giữa 3 yếu tố trên?

- Sức đẩy (tim) = huyếp áp + vận tốc máu

? Huyết áp là gì? Khi nào huyết áp đạt tối đa, khi nào huyết áp đạt tối thiểu?

- Huyết áp: áp lực của máu lên thành mạch

HATĐ: áp lực của máu lên thành mạch khi tâm thất co

HATT: áp lực của máu lên thành mạch khi tâm thất dãn

? Khi đo huyết áp, bác sĩ ghi: HA 130/90 có nghĩa gì?

HATĐ: 130mmHg, HATT: 90mmHg

- GV ghi kết luận về huyết áp lên bảng

- Treo sơ đồ H18.1. yêu cầu HS đọc 4 TT đoạn 2. Lu ý: Phân biệt huyết áp và vận tốc máu.

- Quan sát sơ đồ và nghiên cứu TT độc lập

- Các nóm thảo luận: - Y/c HS thảo luận nhóm về các vấn

đề sau, GV treo nội dung lên bảng phụ:

+ Trên sơ đồ có 2 màu: hồng và xanh có ý nghĩa gì?

+ Màu hồng: Huyết áp động mạch + Màu xanh: Huyết áp tĩnh mạch + Hãy chỉ ra chiều giảm huyết áp

trong hệ mạch

+ Huyết áp giảm theo chiều: động mạch -> tĩnh mạch -> mao mạch + Hãy chỉ ra sự biến đổi vận tốc máu + Vận tốc máu giảm dần từ động

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

trong hệ mạch mạch đến mao mạch, sau đó tăng dần trong tĩnh mạch

+ Vận tốc máu phụ thuộc vào yếu tố nào? Thể hiện trên sơ đồ nh thế nào?

+ Phụ thuộc: Tiết diện mạch máu, thể hiện bằng các cột đợc đánh số thứ tự - GV nhận xét, sửa chữa kết quả các

nhóm

- HS đối chiếu, so sánh với kết quả

? ở động mạch, vận tốc máu chủ yếu là do tim (tâm thất) co bóp, co bóp, vậy máu ở tĩnh mạch có sức dẩy của tim rất nhỏ, làm thế nào để máu không bị chảy ngợc trở lại?

- Nghiên cứu TT độc lập - HS trả lời độc lập:

- Để trả lời cầu hỏi đó, y/c HS đọc đoạn 3 của TT1

- Từ những hoạt động trên, y/c HS trả lời độc lập 2 nội dung ở sách giáo khoa:

+ Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và một chiều trong hệ mạch do đâu?

+ Nhờ có các ngăn tim, van tim, hệ mạch

+ Máu vận chuyển qua tĩnh mạch về tim nhờ các tác động nào chủ yếu nào?

+ Máu vận chuyển trong tĩnh mạch nhờ: cơ bắp quanh mạch, sức hút của lồng ngực, sức hút của tâm nhĩ, van tĩnh mạch

- GV phân tích sự vận chuyển trên hình vẽ: lu ý đầu tự do của van hớng vè tim

- Sức đẩy của tim khi co bóp gây nên một áp lực lên thành mạch (huyết áp) đồng thời tạo nên vận tốc máu

- Máu đợc tuần hoàn liên tục và 1 chiều trong hệ mạch do sự phối hợp hoạt động của các thành phần: tim, van tim, cơ bắp quanh thành mạch.

ĐVĐ: Hoạt động của tim quyết định hoạt động của tất cả các cơ quan còn lại, làm thế nào để tim làm việc hiệu quả nhất ?

Hoạt động 2:

Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch Mục tiêu:

- Chỉ ra các tác nhân gây hại tim mạch

- Để ra các biện pháp rèn luyện, tránh tác nhân gây hại để có một trái tim khoẻ manh

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Hớng dẫn HS đọc thông tin:

? Nêu các tác nhân có hại cho tim mạch?

- Nghiên cứu TT độc lập

? Các biện pháp tránh các tác nhân có

hại đó? - Thảo luận cả lớp

- Tổ chức cho HS thảo luận lớp - Nghiên cứu bảng 18 ? Qua nghiên cứu TT bảng 18 cho biết

điều gì?

- Trả lời độc lập: cho biết vai trò của việc luyện tập thể thao

- GV kết luận từng hần:

+ Tác nhân có hại cho tim mạch + Biện pháp rèn luyện tim mạch

Kết luận 2:

Tác nhân:

+ Khuyết tật: xơ cứng mạch máu, hở hoặc hẹp van tim ... + Bệnh truyền nhiễm: cúm, thơng hàn...

+ Sử dụng chất kích thích + Tăng huyết áp

+ Thức ăn nhiều mỡ động vật

Phòng tránh:

+ Rèn lhuyện thể dục thể thao

+ Tập dỡng sinh, khí công, xoa bóp,... + Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi hợp lý

IV. Kiểm tra - Đánh giá - Củng cố

- Phát phiếu bài tập cho các nhóm:

Câu 1: Đánh dấu x vào câu sai. Máu từ tĩnh mạch về tim ngợc chiều trọng lực nhng không bị chảy ngợc là vì:

Sự co bóp của cơ bắp quanh thành mạch Hoạt động của các van tĩnh mạch

Huyết áp trong tĩnh mạch rất cao Sức hút của tâm nhĩ khi dãn Sức hút của lồng ngực khi hít vào

Câu 2: Khi bác sĩ đo huyết áp cho một bệnh nhân, kết quả: 160/110mmHg. Chỉ số huyết áp trên cho biết điều gì?

Đáp án câu1: Phần in đậm

V. Hớng dẫn về nhà:

- Đọc "Em có biết"

- Chuẩn bị thực hành: đọc trớc bài và chuẩn bị mỗi nhóm (2 ngời): 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, bông, 1 dây cao su hoặc vải, một miếng vải mềm (tất cả đều sạch)

Tiết thứ 20

Một phần của tài liệu Giáo án sinh HK1 (Trang 82 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(150 trang)
w