Thực hành: Hô hấp nhân tạo

Một phần của tài liệu Giáo án sinh HK1 (Trang 108 - 112)

D. Kiểm tra, đánh giá:

Thực hành: Hô hấp nhân tạo

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu rõ cơ sở khoa học của việc hô hấp nhân tạo - Nêu trình tự các bớc tiến hành hô hấp nhân tạo

- Hiểu đợc 2 phơng pháp hà hơi thổi ngạt và phơng pháp ấn lồng ngực

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thao tác thực hành - Rèn luyện kỹ năng vận dụng - Làm việc hợp tác nhóm 3. Thái độ: Sẵn sàng cứu ngời gặp nạn II. Phơng pháp: Thực hành III. Chuẩn bị: Tranh phóng to H23.1 Chiếu, gối

IV. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động 1: Những tình huống cần đợc hô hấp nhân tạo

Mục tiêu:

Nêu đợc các tình huống trong thực tiễn cần đợc hô hấp nhân đạo

Tiên hành

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

hô hấp nhân tạo

- GV ghi bảng: - Đại diện các tổ lên bảng ghi các tình huống và biểu hiện các tình huống Các tình huống cần hô hấp nhân tạo:

- Chết đuối: do phổi ngập nớc - Nhận xét xem các tình huống các tổ nêu có liên quan đến đờng hô hấp không và có cần thiết làm hô hấp nhân tạo.

- Điện giật:do cơ hô hấp co cứng - Tự tử bằng treo cổ: Ngẹt đờng dẫn khí

- Bị lâm vào môi trờng ô nhiễm: ngất hay ngạt thở

Hoạt động 2: Tập cấp cứu nạn nhân khi bị ngừng hô hấp đột ngột Mục tiêu:

- Biết đợc những trờng hợp cần đợc tiến hành hô hấp nhân tạo. - Nêu đúng các bớc thực hiện hai phơng pháp hô hấp nhân tạo.

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Trớc khi tiến hành hô hấp nhân tạo cần phải loại bỏ các nguyên nhân trực tiếp làm gián đoạn hô hấp.

- Đọc thông tin và trả lời độc lập:

? Đó là các nguyên nhân nào? + Chết đuối: cõng nạn nhân ở t thể dốc ngợc và chạy

+ Điện giật: Ngắt dòng điện - Giới thiệu 2 phơng pháp hô hấp

nhân tạo thờng sử dụng:

1. Hà hơi thổi ngạt

- GV ghi vắn tắt các bớc lên bảng:

+ Ngạt do thiếu khí hoặc khí độc: Khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực đó + Đặt nạn nhân nằm ngửa, đỉnh đầu

chúi xuống đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Treo cổ: Gỡ dây treo

+ Bịt mũi nạn nhân bằng 2 ngón tay - Quan sát

+ Hít sâu, thổi vào phổi nạn nhân - Đọc thông tin sách giáo khoa + Tiếp tục hít - thổi: 12-20 lần/phút

Lu ý:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

thổi vào mũi

- Vừa thổi vừa xoa bóp tim nếu tim ngừng đập (treo tranh H23.2)

- Chú ý

2. ấn lồng ngực

- Ghi vắn tắt các bớc tiến hành lên bảng:

+ Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gối

mềm dới lng - Quan sát

+ Cầm cẳng tay hoặc cổ tay nạn nhân ép vào ngực nạn nhân

- Chú ý

+ Đa 2 tay nạn nhân về phía đầu + Thực hiện liên tục: 12-20 lần/phút

Lu ý

- Có thể đặt nạn nhân nằm sấp, đầu nghiêng sang 1 bên

- Dùng 2 tay ấn vào ngực phần lng

Hoạt động 3: Tiến hành thực hành Mục tiêu:

HS tiến hành các thao tác chính xác, khéo léo

Tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV hớng dẫn

- 2 ngời (1 ngời làm nạn nhân, một ngời cấp cứu cho nạn nhâ) đại diện cho 1 tổ tiến hành 2 phơng pháp hô hấp nhân tạo

- GV đánh giá trớc toàn lớp - Lần lợt các tổ thực hiện - Chọn tổ thực hiện các thao tác chính

xác và hiệu quả nhất để thao diễn trớc lớp

- Các tổ khác và các thành viên quan sát

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV nhận xét - Tổ thao diễn

- Lớp chú ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 4: Làm báo cáo Mục tiêu:

HS viết đợc thu hoạch

Tiến hành: HS viết báo cáo dựa trên mẫu ở sách giáo khoa

Hoạt động 5: Đánh giá giờ thực hành

- Đánh giá kết quả thực hành của các tổ

- GV nhận xét tinh thần, vệ sinh, trật tự của các tổ IV. Hớng dẫn về nhà:

- Xem bài Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá - Tìm hiểu các thành phần có trong thức ăn - Kẻ bảng 24

Tiết thứ 26

Một phần của tài liệu Giáo án sinh HK1 (Trang 108 - 112)