PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A.Mục tiêu cần đạt.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 153 - 155)

II. Cách xây dựng lập luận.

PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A.Mục tiêu cần đạt.

A.Mục tiêu cần đạt.

-Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng Tiếng Việt.

-Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có khả năng sử dụng được các phép tu từ đó khi cần thiết.

-Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

B.Tiến trình lên lớp. 1,ổn định tổ chức.

2,KTBC :Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ NT? Đặc trưng nào là cơ bản? Vì sao?

3,Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hs đọc các ngữ liệu và trả lời theo các câu hỏi trong

sgk.

?Hãy nhắc lại khái niệm về phép điệp đã học ở cấp 2?

GV gợi ý: Nên tập trung vào hiện tượng điệp từ ngữ, hoặc kết cấu ngữ pháp, còn hiện tượng điệp âm, điệp vần thì khó phân tích.Chú ý đến hiệu quả tu từ để phân biệt phép điệp tu từ với hiện tượng lặp mà không có giá trị tu từ. Viết đoạn văn cũng nên chú ý đến hiệu quả tu từ khi dùng lặp lại yếu tố ngôn ngữ. Hs đọc ngữ liệu trong bt1 và phân tích theo câu hỏi, trả lời câu hỏi.

?Thế nào là phép đối?

I- Luyện tập về phép điêp (Điệp ngữ)

I-Luyện tập về phép điệp 1,Bài tập.

a,Lặp lại nụ tầm xuân ở ngữ liệu 1 là phép điệp từ ngữ, vừa tạo nên hình ảnh tu từ,vừa tạo nhịp điệu cho bài ca dao. Việc lặp lại các cụm từ chim vào lồng, cá mắc câu vừa để cho sự so sánh ở câu trên được rõ nghĩa, vừa để diễn tả trạng thái quẩn quanh không có cách giải quyết.

b, ở ngữ liệu (2), việc lặp từ không hẳn là phép điệp tu từ. Những từ ngữ được lặp đi lặp lại đều cần thiếtđối với việc biểu đạt nội dung của từng vế, và nếu không lặp lại thì không thể thay thế bằng từ ngữ nào khác.

c,Định nghĩa.

Phép điệp là biện pháp lặp lạiyêú tố ngôn ngữ ở những câu, những lời kế tiếp nhau, nhằm tạo ra những hiệu quả tu từ.

2,BTVN

II-Luyện tập về phép đối. 1,Bài tập.

a, Trong ngữ liệu (1) và (2), sự sắp xếp từ ngữ tạo nên sự đối xứng giữa hai vế của mỗi câu.Từ ngữ ở mỗi vế đối ứng với nhau về số lượng tiếng (3-3, 6-6, 7-7), về từ loại (danh- danh, động- động, tính- tính, phụ từ – phụ từ), về nghĩa của mỗi cặp từ ngữ (gần nghĩa,trái nghĩa, cùng trường nghĩa).

b, Trong ngữ liệu (3) và (4), những cách đối khác nhau: ở (3) có đối giữa các vế của một dòng thơ (Khuôn trang đầy đặn /nét ngài nở nang...), đó là tiểu đối; còn ở

(4) có phép đối giữa dòng trên và dòng dưới. c,Tìm ngữ liệu trong VB này không khó. d,Định nghĩa:

Phép đối là biện pháp tạo nên những câu văn, câu thơ có hai vế đối xứng giữa những từ ngữ tương ứng về số lượng tiếng, về từ loại và nghĩa của các tiếng, các từ

Hs đọc bài tập 2 và trả lời câu hỏi sgk.

Gv gợi ý:BTVN _Đối:

+Đối hai vế một câu.VD

+Đối giữa hai câu, hai dòng.VD Bữa thấy bòng bong che trắng lốp.. Ngày xem ống khói chạy đen sì.... VD Thu điếu.

_ Tết đến, cả nhà vui như Tết Xuân về, mọi nẻo đẹp như Xuân C. Củng cố-dặn dò.

Làm BTVN

Chuẩn bị: nội dung và hình thức của VBVH

các từ, và cả về kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu của mỗi vế.

2,Phân tích ngữ liệu và trả lời câu hỏi.

a, Phép đối trong tục ngữ có nhiều tác dụng: Nêu sự tương đồng hay tương phản

của cacs sự vật, hiện tượng, từ đó nhấn mạnh những nhận định, kết luận hay kinh nghiệm, quy luật trong tự nhiên và xã hội.

Phép đối trong tục ngữ thường đi kèm những biện pháp ngôn ngữ khác như vần, điệp (từ ngữ, kết cấu ngữ pháp), dùng từ gần nghĩa, trái nghĩa hay cùng trường nghĩa.

b, Tục ngữ thường ngắn mà có sức khái quát vì sử dụng phép đối. Các vế đối thường nêu những sự vật, hiện tượng hoặc tương tự, hoặc trái ngược, nhưng cùng một phạm trù, hay có sự giống nhau nào đó.Qua đó nêu nhận định hay quy luật khái quát.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 153 - 155)