II. Đọc hiểu văn bản 1.
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
GIÚP HỌC SINH:
- Nắm được khái niệm, biết cách lập dàn ý bài văn tự sự (kể lại) một câu chuyện). Tương tự một truyện ngắn.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý hình thành thói quen, kĩ năng lập dàn ý trước khi viết một văn bản.
B. Phương pháp, phương tiện:
- Phương pháp: Quy nạp, từ VD - nhận xét. - Phương tiện: GV: SGK, SGV, tài liệu
HS: Chuẩn bị làm trước các bài tập đã cho trong văn bản
C. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong giờ dạy 3. Bài dạy
Các cụ ta thường dạy: “ăn có nhai, nói có nghĩ”. Có nghĩa là không nên vội vàng khi ăn, khi nói. Cần có sự cân nhắc sao cho đúng.Làm một bài văn tự sự cũng vậy,cần phải có sự sắp xếp các ý,các sự kiện tương đối hoàn chỉnh. Để thấy vai trò của dàn ý trong bài văn tự sự, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu “ Lập dàn ý bài văn tự sự”
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Em hãy cho biết bài lập dàn ý bài văn tự sự gồm mấy phần ? nội dung từng phần ?
H. Ba phần I: Hình thành ý tưởng Dự kiến cốt truyện II. Lập dàn ý
III. Luyện tập
- Gọi học sinh đọc phân tích trong SGK - Trong phân tích trên nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì ?
- Để làm rõ cho nội dung đó, tác giả đã triển khai các ý như thế nào ?
(HS trả lời trên cơ sở phần nội dung trả lời của học sinh, GV có thể sử dụng máy chiếu giấy toki, những nội dung sự kiện, chi tiết chính)
I. Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện
1. Ví dụ:/SGK
Dự định viết cuộc khởi nghĩa của anh Đề * ND: Sau này là : Truyện ngắn (Rừng Xà Nu)
* Triển khai các ý:
+ Viết chuyện cuộc khởi nghĩa của anh Đề - chọn tên khác: không phải Tnú
+ Dự kiến cốt truyện
- Truyện bắt đầu bằng 1 khu rừng xà nu gắn liền với số phận mỗi con người
* Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Như vậy phải có Mai (chị của Dít).
* Nguyên nhân dẫn đến cuộc bùng dậy ghê gớm của Tnú. Đó là cái chết của Mai.
* Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của bản làng, cả thằng bé Heng
* Các chi tiết khác tự nó đến dễ dàng, TN. Các bà cụ già bò lụm cụm trên thang nhà sàn. thằng Dục ác ôn … bịa mà như thật. -> Câu chuyện của một đời người được kể trong một đêm
- Truyện sẽ kết thúc bằng một cảnh rừng xà nu xa mờ dần và bất tận
Qua lời kể của nhà văn, em học tập được điều gì trong quá trình hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện để chị lập dàn ý ?
- Yêu cầu học sinh đọc phần II trong SGK/45 kể lại câu chuyện dựa vào gợi ý trong SGK. GV cho học sinh thảo luận nhóm, sau đó gọi đại diện lên trình bày - đánh giá cho điểm - GV lắng nghe, nhận xét và có thể sử dụng máy chiếu, giấy toki, hoặc viết thành 2 cột dàn ý, câu chuyện lên bảng để học sinh tham khảo
2. Nhận xét:
- Muốn lập dàn ý bài văn tự sự cần hình thành ý tưởng, chọn đề tài, xác định chủ đề cho bài viết.
- Dự kiến cốt truyện: nhân vật, chọn sắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu.
II. Cách lập dàn ý bài văn tự sự (trọng tâm)
1. Ví dụ:
Hình thức kể chuyện: Người kể chuyện (tôi)
Nhan đề Bố cục
“Sau cái đêm đen ấy” “Người đậy nắp hầm bem”
Mở bài - Sau khi chạy khỏi nhà tên quan lại về tới nhà chị Dậu gặp một người khách lạ
- Cuộc kháng chiến chống Pháp nổ ra, tuy làng Đông Xá bị địch chiếm nhiều hằng đêm vẫn có những cuộc họp bí mật
Kết bài
giải cho chị nghe vì sao dân dân mình khổ, làm thế nào để thoát khổ. - Người khách ấy là VM.
Thỉnh thoảng anh lại đén thăm và động viên chị làm cách mạng . - Chị động viên dân làng
tham gia cách mạng. - Chị Dậu dẫn dân làng phá kho thóc Nhật chia cho người nghèo - Dân làng và chị chuẩn bị cho năm học mới. Cái Tý được đi đến trường ? Muốn lập dàn ý ta phải làm gì?
- Muốn lập dàn ý bài văn tự sự cần phải hình thành ý tưởng, chọnđềtài, Dự kiến cốt truyện Phác thảo bố cục của dàn ý GV: Bố cục tương ứng với “mô hình” cấu trúc tuyền thống của tác phẩm tự sự
- Dàn ý gồm những phần nào ? nêu nội dung mỗi phần ? - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ SGK (khuyến khích những học sinh đã thuộc) D. Củng cố: - Khái niệm lập dàn ý 2. Cách lập dàn ý a. Khái niệm:
Lập dàn ý bài văn tự sự là nêu rõ những nội dung chính cho câu chuyện mà mình sẽ viết, sẽ kể
b. Cách lập dàn ý:
Bước 1: Hình thành ý tưởng - chọn đề tài Bước 2: Dự kiến cốt truyện
Bước 3: Phác thảo bố cục của lập dàn ý gồm 3 phần
* Mở bài (trình bày)
- Giới thiệu câu chuyện (hoàn cảnh, không gian, thời gian, nhân vật…)
* Thân bài (khai đoan, phát triển, đỉnh điểm)
- Cách lập dàn ý E. Dặn dò:
- Làm bài tập trong sách bài tập - Soạn văn bản “uylitxơ trở về”
* Kết bài (kết thúc): Kết thúc câu chuyện (có thể nêu cảm nghĩ của nhân vật, hoặc một chi tiết thật đặc sắc, ý nghĩa)
III. Ghi nhớ/SGK
IV. Luyện tập
Bài tập 2/SGK
Lập dàn ý cho bài văn viết về một câu chuyện “đôi bạn giúp nhau vượt khó học giỏi”
Tiết 14,15. Văn: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI
UYLITXƠ TRỞ VỀ
(TRÍCH ÔĐIXÊ - SỬ THI HY LẠP)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
GIÚP HỌC SINH: