B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY, TRÒ1. Thầy: 1. Thầy:
- Phương tiện: sgk, sgv…
- Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, trao đổi thảo luận… 2. Trò: soạn bài chu đáo
- Tìm đọc truyện “Truyền kì mạn lục” của Nguyễn Dữ. C. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu phẩm chất, nhân cách của Trần Thủ Độ qua 4 sự kiện nêu trong bài? 3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- ĐỌC VÀ CHO BIẾT PHẦN TIỂUDẪN TRÌNH BÀY NHỮNG NỘI DẪN TRÌNH BÀY NHỮNG NỘI DUNG GÌ?
- NÊU HIỂU BIẾT CỦA EM VỀ TGNGUYỄN DỮ? NGUYỄN DỮ?
- NÊU NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ TẬPTRUYỆN “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”? TRUYỆN “TRUYỀN KÌ MẠN LỤC”?
I. Đọc – tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Dữ người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, tỉnh Hải Dương, sống vào khoảng TK XVI. - Xuất thân trong gia đình khoa bảng.
- Thi đỗ Hương Tiến (Hương cống, cử nhân) làm quan ở huyện Thanh Tuyền, chưa đầy một năm từ quan lui về ẩn dật.
- Tp còn lại “Truyền kì mạn lục”.
2. Tác phẩm
a. Tập truyện “Truyền kì mạn lục”.
- Là tp viết bằng chữ Hán, gồm 20 truyện, ra đời vào nửa đầu TK XVI.
- Các truyện hầu hết ở các thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ và đều có các yếu tố hoang đường.
- “Truyền kì mạn lục” thể hiện tinh thần dân tộc, niềm tự hào về văn hiến Đại Việt, đề cao đạo dức, nhân hậu, thuỷ chung, khẳng định quan điểm sống ẩn dật của tầng lớp trí thức dương thời. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao cả.
b. Truyện “Chuyệnchức phán sự đền Tản Viên’
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 (từ đầu đến …không cần gì cả): giới thiệu Tử Văn và hành động đốt đền của chàng.