Tổng kết: Ghi nhớ SGK( 85) IV Luyện tập Bài 1 (85)

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 55 - 58)

Tiết 28 Tiếng Việt ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT

A.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Nhận rõ đặc điểm các mặt thuận lợi, hạn chế của ngôn ngữ nói và ngôn và ngôn ngữ viết để diễn đạt tốt khi giao tiếp.

- Có kĩ năng trình bày miệng hoặc viết văn bản phù hợp vơi đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

B.Phương pháp, phương tiên

1,Phương pháp:

GV định hướng bài dạy theo hệ thống câu hỏi để đồng thời kiểm tra việc học ở nhầ của học sinh.Từ đó học sinh tự mình nắm vững các yêu cầu về kiến thức trong bài học.

Tăng cường thời gian luyện tập. 2,Phương tiện :sgk,sgv,tltk.

C.Tiến trình bài dạy.

1,ổn định tổ chức. 2,KTBC.

3,Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt GV định hướng bằng cấc câu

hỏi trên cơ sở phần lí thuyết trong sgk.

Cho hs lấy VD? ?Ngôn ngữ nói là gì?

I-Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

1-Đặc điểm của ngôn ngữ nói

* Ví dụ

a -Khái niệm

-Ngôn ngữ nói là ngôn ngữ âm thanh,là lời nói trong giao tiếp hằng ngày ở đóngười nói và người nghe giao tiếp trực tiếp và có thể luân phiên nhau trong vai

Em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói ? (Gv gợi ý: -Hoàn cảnh sử dụng. -Các phương tiện hỗ trợ.

Cho hs lấy ví dụ?

Ngôn ngữ nói sử dụng những phương tiện hỗ trợ nào?

Đặc điểm về từ ngữ của ngôn ngữ nói?

Em hãy lấy ví dụ?

Cho hs lấy vd và phân tích?

nói và vai nghe. b- ,Đặc điểm.

Ngôn ngữ nói

-Hoàn cảnh sử dụng

+Ngôn ngữ âm thanh, là lời nói trong giao tiếp hàng ngày .

+ Vai giao tiếp: Người nói và người nghe .->Có sự luân phiên nhau trong vai nói, nghe Người nói ít có điều kiện gọt giũa các phương tiện ngôn ngữ và người nghe cũng phải tiếp

nhận kịp thời, ít có đk suy ngẫm phân tích kĩ. . -Các phương tiện hỗ trợ

+ Âm thanh và ngữ điệu đa dạng(cao, thấp,nhanh,chậm …. )

>Góp phần bộc lộ và bổ sung thông tin. . +Sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ nét mặt,cử chỉ,điệu bộ...của người nói.->tác động, gợi cảm mạnh hơn VD.

-Từ ngữ

+Đa dạng:Từ địa phương,khẩu ngữ,tiếng lóng,các trợ từ,thán từ...

VD. Địa phương: heo, mè, quẹo( rẽ), bịch ( túi), tiềm (hầm), vô, đáp. me, bầm.... dọi ( bát), trái (quả), chơn (chân)

. VD:Từ "sợ hãi"-Ngôn ngữ viết .

-Ngôn ngữ nói:dựng tóc gáy, sợ toát mồ hôi,sợ thót tim,sợ xanh mắt,.. -Câu văn

+Dùng các hình thức tỉnh lược,câu có khi rườm rà,có yếu tố dư thừa trùng lặp ->lời nói được tạo ra tức thời nên không có đk gọt giũa.

2- Đặc điểm của ngôn ngữ viết * Ví dụ * Ví dụ

a- Khái niệm

-Ngôn ngữ viết được thể hiện bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận bằng thị giác.

VD:Tài liệu, sgk,văn bản tác phẩm. b- ,Đặc điểm.

Ngôn ngữ viết

Nói và đọc khác nhau như thế nào?Hãy chỉ rõ để phân biệt?

GV gọi hs đọc phần ghi nhớ sgk? Phân tích lỗi và chữa lại các câu dưới đây cho phù hợp với ngôn ngữ viết?

+Ngôn ngữ viết,thể hiện bằng chữ viết trong văn bản,được tiếp nhận bằng thị giác

+ Đối tượng giao tiếp:Người viết người đọcphải biết các kí hiệu chữ viết,quy tắc chính tả,các quy tắc tổ chức văn bản.

+Khi viết có đk gọt giũa.Khi đọc có đk đọc lại,phân tích ,nghiền ngẫm để lĩnh hội thấu đáo.->Ngôn ngữ viết đến với đông đảo bạn đọctrong kgian rộng lớnvà thời gian lâu dài.

-Các phương tiện hỗ trợ:hệ thống dấu câu,các kí hiệu văn tự,các hình ảnh minh hoạ,sơ đồ....

-Từ ngữ

+Phong phú,được lựa chọn thay thế ->đạt được tính chính xác.Tuỳ thuộc vào phong cách ngôn ngữ văn bản mà người viết sử dụng các từ ngữ phù hợpvới từng phong cách .Tránh dùng từ ngữ địa phương,tiếng lóng.

VD:Từ "sợ hãi"-Ngôn ngữ viết .

-Ngôn ngữ nói:dựng tóc gáy, sợ toát mồ hôi,sợ thót tim,sợ xanh mắt,...

-Câu văn

+Thường câu dài,nhiều thành phần,nhưng đượctổ chức mạch lạc,chặt chẽ.

*Chú ý:

-Phân biệt nói và đọc:

+Nói đặt trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định

,trước một đối tượng nhất định nảy sinh ý tưởng ,tình cảm rồi phát ra thành lời.

+Đọc phát ra âm thanh nhưng lệ thuộc vào

văn bản.Đó chỉ là hành động phát âm một văn bản viết, nhưng người đọc cố gắng tận dụng ưu thế của ngôn ngữ nói để diễn cảm.

-Phân biệt viết và ghi lại(sgk trang 87).

II-Ghi nhớ(sgk tr88) III-Luyện tập

BT3 (89)

a,Từ:"thì", "hết ý"là ngôn ngữ nói,cần bỏ,thay bằng từ "rất"

b,Khẩu ngữ:"vống lên", "vô tội vạ">quá mức nên thay bằng từ "vọt lên", "tăng lên","chẳng có căn cứ nào","một cách tuỳ tiện"...

c,Câu lộn xộn, dùng nhiều từ ngữ của ngôn ngữ nói:"chừa ai sất".Sửa :"Chúng chẳng chừa một thứ gì , từ cá, rùa,....đến những loài

chim ở gần nước...." BT4..

Căn cứ vào đặc điểm của ngôn ngữ nói, em hãy tự chọn chủ đề gắn với giao tiếp hàng ngày để trình bày trước lớp?

Căn cứ vào đặc điểm của ngôn ngữ viết em hãy viết một đoạn văn nêu cảm nhận

của mình về TCT "Tấm Cám"? IV-Củng cố

-Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.

Dặn dò:

-BTVN:1,2(sgk tr88) -Soạn :Ca dao hài hước.

-Hs A nói

-Hs B nghe và ngược lại.

BT5.

Tiết 29-30: Văn.

CA DAO HÀI HƯỚC A.Mục tiêu bài học

Giúp học sinh:

- Hiểu và cảm nhận đượctiếng cười lạc quan qua nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh của người bình dân cho dù cuộc sống của họ có còn nhiều vất vả lo toan.

- Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại.

- Tôn trọng tâm hồn lạc quan, yêu đời của người lao động và yêu quý tiếng cười của họ trong ca dao. B. – Chuẩn bị của thầy và trò

1. Chuẩn bị của thầy: Soạn bài, tìm hiểu thể loại ca dao , sưu tầm một số bài ca dao cùng trong mảng chủ đề , phương pháp đọc sáng tạo văn bản kết hợp với hình thức thảo luận

2. Chuẩn bị của trò: đọc bài, soạn bài theo câu hỏi , sưu tầm những tư liệu có liên quan đến bài học.

C – Nội dung và tiến trình tiết dạy

*.Ổn định tổ chức lớp

*. Kiểm tra bài cũ : ? Đọc diễn cảm chùm ca dao yêu thương tình nghĩa, nêu chủ đề . *. Bài mới: G dẫn dắt vào bài : từ bài học trước nối kết với bài mới.

Hoạt động của thầy -trò Nội dung cần đạt

- Gọi H đọc chùm ca dao:

+ Bài 1: có thể cho 2 H đọc theo lối đói đáp trong ca dao, giọng vui tươi, dí dỏm.

+ Bài 2,3,4: giọng vui tươi pha chút giễu cợt

? Những bài ca dao có thể chia làm mấy nhóm? Nêu nội dung của từng nhóm?

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 55 - 58)