LÀ TIẾNG NÓI THƯƠNG CẢM, LÀ “NỖI ĐAU ĐỨT

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 69 - 70)

CẢM, LÀ “NỖI ĐAU ĐỨT RUỘT” TRƯỚC NHỮNG BI KỊCH CỦA CON NGƯỜI (TÌNH YÊU TAN VỠ VÀ NHÂN PHẨM BỊ CHÀ ĐẠP). - LÀ BẢN CÁO TRẠNG ĐANH THÉP NHỮNG THẾ LỰC TÀN BẠO. - KHẲNG ĐỊNH, TRÂN TRỌNG, ĐỀ CAO CON NGƯỜI. - NGUYỄN DU CÒN HƯỚNG TỚI NHỮNG GIẢI PHÁP ĐEM LẠI HP CHO CON NGƯỜI (ĐẤU TRANH).

? NỘI DUNG CỦA CẢM HỨNG THẾ SỰ, LÁY VD MINH HOẠ?

? EM HIỂU NTN VỀ TÍNH QUY PHẠM?

? VHTĐ CÓ NHỮNG QUY ĐỊNH NÀO?

+ Nguyễn Gia Thiều – Cung oán ngâm khúc. + Thơ Hồ Xuân Hương…

4.Giai đoạn nửa cuối TK XIX a.Về lịch sử - xã hội

- Thực dân Pháp xâm lược VN 31-8-1858, triều đình Huế bạc nhược đầu hàng nhân dân cả nước chống xâm lược.

- Đất nước rơi vào tay giặc

- Đất nước từ XHpk chuyển sang XH thực dân nửa pk.

- Văn hoá phương Tây bắt đầu có ảnh hưởng tới đời sống xã hội

b. Về văn học

- Nội dung : +VH yêu nước mang âm hưởng bi tráng NĐC, NQBích

+Thể hiện tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ

+Cuối XIX, nổi bật lên xu hướng thơ ca trào phúng, tố cáo, đả kích các hiện tượng nhố nhăng-con đẻ của xh thực dân nửa phong kiến Tú Xương, Nguyễn Khuyến

- Nghệ thuật:

+ Xuất hiện VH chữ quốc ngữ nhưng chủ yếu vẫn là VH chữ Hán và chữ Nôm.

+ Chủ yếu vẫn theo thể loại và thi pháp truyền thống. Tuy nhiên đã có những đổi mới theo hướng HĐH. - Tác giả, tp tiêu biểu:

+ Nguyễn Đình Chiểu – Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc. + Thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương…

III – Những đặc điểm lớn về nội dung

1. Chủ nghĩa yêu nước

- Là nội dung lớn, xuyên suốt quá trình tồn tại và phát triển của VHTĐ.

- CN yêu nước trong VHTĐ gắn liền với tư tưởng

trung quân ái quốc và gắn liền với truyền thống yêu

nước của dt VN.

- Những biểu hiện của nội dung yêu nước: + Ý thức độc lập tự chủ, tự cường, tự hào dt. VD: Sông núi nước Nam, Đại cáo bình Ngô…

+ Lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

VD: Hịch tướng sĩ…

+ Tự hào trước chiến công thời đại, trước truyền thống lịch sử.

VD: Phò giá về kinh, Phú sông Bạch Đằng… + Biết ơn, ca ngợi những người vì nước, vì dân. VD: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc…

+ Tình yêu thiên nhiên, đất nước.

VD: Thơ văn Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến...

-Yêu nước không chỉ thể hiện ở tư tuởng mà còn thể hiện ở cảm xúc, cảm hứng với đủ mầu vẻ, cung bậc: vui,

ĐỌC PHẦN III

NHỮNG NỘI DUNG LỚN CỦA VHTĐ

EM HIỂU THẾ NÀO LÀ CẢM HỨNG YÊU NƯỚC?

EM HIỂU THẾ NÀO LÀ CẢM HỨNG NHÂN ĐẠO. NHỮNG KHÍA CẠNH BIỂU HIỆN?

buồn, có thương giận, có hờn tủi, có thao thức băn khoăn, có bàng hoàng hổ thẹn, có rạo rưch hả hê, có khóc, có cười, với đủ giộng nói : chỗ là hùng tráng, chỗ là bi ai, chỗ là thủ thỉ, chỗ là gào thét, chỗ là tiếng than, chỗ là lời kêu gọi

2. Chủ nghĩa nhân đạo

- Là nội dung lớn, xuyên suốt VHTĐ VN.

- Cảm hứng nhân đạo không tách rời khỏi cảm hứng yêu nước.Bởi yêu nước cũng là phương diện của cảm hứng nhân đạo.

- Nội dung nhân đạo của VHTĐ bắt nguồn từ truyền thống nhân đạo của người VN, từ cội nguồn VHDG và chịu ảnh hưởng tư tưởng nhân văn tích cực của Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo.

- Những biểu hiện của nội dung nhân đạo:

+ Những nguyên tắc đạo lí làm người, thái độ đối xử tốt lành trong các mối quan hệ giữa con người với con người

+ Lòng thương người, dặc biệt là niềm cảm thương sâu sắc dành cho những kiếp người đau khổ, những ngưòi lao động bị áp bức, những người nghèo khổ, những người chịu thiệt thòi, bất hạnh như phụ nữ và trẻ em. + Sự tố cáo, lên án những thế lực tàn bạo chà đạp con người (cường quyền hoặc thần quyền).

+ Sự khẳng định, đề cao con người:

• Sự khẳng định, ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp như: tài năng, nhân phẩm, những quan hệ tốt đẹp giữa người với người.

• Khẳng định, ca ngợi những khát vọng chân chính như: khát vọng sống của con người trong đó có quyền sống cá nhân, khát vọng hạnh phúc, khát vọng tự do, khát vọng công lí , chính nghĩa, khát vọng nhân phẩm… + Hướng tới những giải pháp đem lại hạnh

phúc cho con người như: giải pháp tư tưởng, triết lí hoặc giải pháp đấu tranh xã hội.

3. Cảm hứng thế sự

- Phản ánh hiện thực xã hội, hiện thực cuộc sống. VD: Lê Hữu Trác – Thượng kinh kí sự.

Phạm Đình Hổ – Vũ trung tuỳ bút. Thơ văn Nguyễn Khuyến, Tú Xương…

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 69 - 70)