1. Đoạn văn trong văn bản tự sự: - Đoạn văn là toàn bộ của văn bản . - Đặc biệt của đoạn văn :
+ mỗi đoạn văn cú cõ nờn ý khỏi quỏt : cõu chủ đề .
+ Cỏc cõu khỏc diễn đạt ý cụ thể.
- Mỗi văn bản cú thể cú nhiốu đoạn văn với những nhiệm vụ khỏc nhau
+ Đoạn mở đầu : giới thiệu khỏi quỏt + Đoạn ở thõn bài : kể diễn biến chi tiết + Đoạn kết : bài tạo ấn tượng mạnh
-> mỗi đoạn văn tuy khỏc nhau nhưng đều cú chung nhiệm vụ : thể hiện chủ đề và ý nghĩa văn bản .
2. Cách viết đoạn văn trong bài văn tự sự a. Đoạn mở đầu : tỏc giả tả
Đọc và cho biết tỏc giả cú thể hiện đỳng dự kiến của mỡnh hay khụng ?
Nhận xột đoạn văn ?
Như vậy đoạn văn đã thể hiện đúng và rõ những dự kiến của tác giả
Tìm hiểu đoạn:
-Giống nhau: Mở và kết đều tả cánh rừng Xànu, đèu tập chung làm nổi bật chủ đề tác phẩm( Kết cấu vòng tròn đảm bảo bố cục và thể hiện chủ đề, gợi mở suy nghĩ, cảm xúc của người đọc
-Khác nhau: Mở miêu tả cảnh rừng Xànucụ thể chi tiết, tạo hình, gợi không khí, lôi cuốn người đọc.Kết miêu tả cảnh rừng Xànu mờ xa dần, bất tận làm động lảitong lòng người đọc những suy ngẫmvề sự bất diệt của cây và người
Câu 2a:Đoạn văn trong văn bản tự sự .Phần thân bài –phần phát triển của truyện ngắn : Chi Dậu về làng sau CMT8
Câu 2b- -thành công khi kể lại chuyện. - Nội dung còn để trống: + tả cảnh -đoạn trống1 +Tâm trạng của chị Dậu-đoạn trống 2
Rỳt ra nhận xột ở cỏch viết ? * Cõu mở - làng ở trong... giặc + Chỳng bắn đó thành lệ... +Hầu hết đạn... *Cõu trển khai : - Cả rừng xà nu .... bi thương +Cú cõy bị... bóo
- Trong rừng... như vậy + Cạnh một cõy...
+Ít loại cõy nào ham ánh sáng... +Nú phúng lờn....
+Cú những cõy...
* Cõu kết : cứ thế .... cho làng
->miờu tả sức sống mónh liệt cua rừng xà nu hiện đại
b. Đoạn kết : - Tnỳ lại ra đi
+Trận đại bác đêm qua.... +Quanh đú vụ số ... + Cú những cõy.... - Ba người đứng ở đõy.... + Dến hỳt tầm mắt...
+Ngoài những rừng xà nu...
->gợi sự lớn lao mạnh mẽ ở phớa trước - Xỏc định được nội dung cần thiết - Định ra hướng viết
- Mỗi sự việc cần cú chi tiết
- Mỗi chi tiết cần miờu tả nộtchớnh đặc sắc , gõy ấn tượng
** Cho học sinh thảo luận đoạn văn bản số hai.
Chỳ ý đõy là đoạn văn trong bài văn tự sự. Cú cõu chủ đề : cõu mở : vậy là...
Cỏc cõu triển khai
Đoạn văn thuộc phần thõn bài trong truyện ngắn “ trời sỏng ’’
Đoạn văn thành cụng miờu tả sự việc chị Dậu được cỏch mạng , đảng giỏc ngộ , cử vố làng quờ vận động bà con vựng lờn.
Tuy cũn thiếu :
-Miờu tả cảnh chị Dậu khi về làng.
- Chị ứa nước mắt khi nhớ lại cảnh đưa cỏi Tý đi bỏn ; khi mang anh Dậu ốm ngất ở đỡnh về , cỏi lần đánh ngỏt cai Lệ
II/ Luyện tập
-Viết một đoạn văn ngắn về lễ kỉ niệm ngày nhà giỏo VN
III/ Ghi nhớ: SGK trang 99 IV/ Củng cố:
Nhận xột đoạn văn ?
Mở : giới thiệu, tạo tình huống truyện
Thân : kể diễn biến của sự việc và hài hoà , gắn kết cốt truyện, thể hiện tập trung chủ đề tư tưởng tác phẩm
Kết: kết thúc câu chuyện , góp phần tạo ấn tượng đối với cảm xúc, cảm nghĩ của người đọc
- Nhắc chuẩn bị ụn tập văn học dõn gian VN
Tiết 32:
ễN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A. Mục tiờu bài học
- Củng cố và hệ thốnh văn học dõn gian đó học
- Biết vận dụng để phõn tớch tỏc phẩm văn học dõn gian B. Phương tiện, pp:
-SGK.SGV, tài liệu ,tranh . Phương phỏp thực hiện Cho học sinh thảo luận theo tổ
C. Tiến trỡnh bài giảng : Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong bài giảng I/ Tỡm hiểu chung :
1.Khỏi niệm : là những tỏc phẩm nghệ thuật ngụn từ truyền miệng của tập thể quần chỳng lao động sỏng tạo ra nhằm mục đớch phục vụ trực tiếp cho cỏc sinh hoạt khỏc nhau của đời sống cộng đồng < VHGD, VHBD ,văn học truyền miệng >
- đặc trưng :
+Tớnh truyền miệng +Tớnh tập thể
2. Thể loại văn học dõn gian :
Cho học sinh kẻ bảng theo mẫu trong sgk trang 100
Truyện dân gian Câu nói dân gian Thơ ca dân gian Sân khấu dân gian Thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơ Tục ngữ Câu đố Ca dao Về Chèo
Tuồng dân gian
4. Lập bảng so sỏnh các thể loại truyện dân gian<cỏc tỏc phẩm , đoạn trớch> đó học thể loại mục đớch sỏng
tỏc
Hỡnh thức
nội dung phản ỏnh kiểu nhõn vật đặc điểm nghệ thuật Sư thi <anh hựng> Truyền thuyết Ca ngợi người anh hựng cú cụng với cộng đồng Văn vần (Hát kể)
cuộc đấu tranh giữa cỏc bộ tộc , bộ lạc (Xhội Tây Nguyên đang ở thời kì công xã thi tộc) Anh hựng So sỏnh phúng đại, trùng điệp tạo hình tượng hoành tráng
truyền thuyết Ca ngợi người cú cụng với đất nước Văn xuụi Đấu tranh chống ngoại xõm Anh hựng Hỡnh ảnh thàn kỳ
cổ tớch cuộc đấu tranh giai cấp
Văn xuụi
đấu tranh giai cấp giữa bị trị và thống trị nhỏ bộ , bất hạnh yếu tố thàn kỳ truyện cười Khuyờn răn đạo đức Văn xuụi
Thúi hư tật xấu trong xó hội
Bỡnh thường ngắn gọn, phúng đại
4. Ca dao than thõn thường là lời : của phụ nữ . Họ thường bị ộp duyờn , khụng được làm chủ thõn phận , phải lấy chồng ra gỡ , phụ bạc ...bị phụ thuộc vào người khác, giá trị của họ không được ai biết đến
* Ca dao yờu thương tỡnh nghĩa thường đề cập đến :
- Tỡnh yờu nam nữ Đề cập dến những phẩm chất, tình cảm của người lao động như tình bạn , tình yêu, nỗi nhớ thương da diết, ước muốn mãnh liệt, tình nghĩa thuỷ chung của con người trong cuộc sống
- Tỡnh yờu quờ hương ,đất nước Họ hay dựng biểu tượng :
-Cỏi khăn : là vật gần guĩ vúi người phụ nữ
- Cỏi cầu :tiếp giỏp đụi bờ , tỏ lời mời mọc , bước đi ban đầu trong tỡnh yờu
- Cõy đa, bến nước, con đũ, gừng cay, muối mặn: đều là những biểu tượng gần gũi với người lao động * So sỏnh tiếng cười tự trào và tiếng cười phờ phỏn trong ca dao hài hước
Tiếng cười tự trào Tiếng cười phê phỏn -Tự cười mỡnh , cảnh tỉnh để
sửa chữa -phờ phỏn cỏi xấu trong xóhội - mang ý nghĩa nhõn văn - mang ý nghĩa xó hội
* Biện phỏp sử dụng trong ca dao : - So sỏnh , ẩn dụ, hoỏn dụ
-Cỏch núi ngược, chơi chữ, phúng đại - Nghệ thuật: phỳ , lý, hứng.
II/ Bài tập vận dụng : hướng dẫn học sinh làm bài Bài 1: -NT: so sánh,phóng đại, trùng điệp
Hiệu quả NT: Tôn cao vẻ đẹp của người anh hùng trong sử thi, một vẻ đẹp kì vĩ trong một khung cảnh hoành tráng.
Câu 2
Cốt lõi sự thật Bi kịch được hư
cấu Chi tiết kì ảohoangđường Kết cục của bi kịch Bài học rút ra Xung đột ADV-TĐ
Thời Âu Lạc Bi kịch tình yêuddược lồng vào bk gia đình, quốc gia
-Thần kim quy, lẫy nỏ thần, ngọc trai, giếng nước, rùa vàng rẽ nước đưa Mất tất cả: Mất nước Mất gia đình Mất tình yêu Cảnh giác giữ nước.không được chủ quan,không dược nhẹ dạ cả tin
ADV xuống biển Câu 3:_
-Giai đoạn đầu: Thụ động, yếu đuối, khó khăn-> khóc-> không biết làm gì chỉ nhờ vào giúp đỡ Bụt (dc) Giai đoạn sau: Kiên quyết đấu tranh giành c/s và h/p.Không còn giúp đỡ->hoá thân để sống->kiếp người ->Ban đầu chưa ý thức thân phận, >< chưa căng thẳng, bụt giúp nên T thụ động.Về sau>< quyết liệt một mất một còn buộc T phải đấu tranh->đó là sức trôix dậy mãnh liệt của con ngườikhi bị vùi dập,là sức mạnh Thiện thắng ác.Hành động của T phát triến hợp lí , truyện hấp dẫn, tạo sự đồng cảm
Tiết 34- 35 Văn học sử
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX.
A – Mục tiêu bài học: Giúp HS:
- Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: các thành phần văn học chủ yếu, các giai đoạn văn học, những đặc điển lớn về nội dung và nghệ thuật của văn học VN từ TK X đến hết TK XIX.
- Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản VH dt. B – Chuẩn bị của thầy, trò:
1. Chuẩn bị của thầy:
- Phương tiện: SGK, SGV, STK…
- Phương pháp: đàm thoại, phát vấn, nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. 2. Chuẩn bị của trò:
- Đọc và soạn bài chu đáo.
- Gạch chân những ý trọng tâm, những kết luận cơ bản. - Ghi lại những khái niệm chưa hiểu, những ý khó để trao đổi. C – Nội dung và tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
VĂN BẢN KHÁI QUÁT VHVN TỪ
TK X ĐẾN HẾT TK XIX GỒM
MẤY PHẦN, NỘI DUNG TỪNG PHẦN?
G: GỌI H TRẢ LỜI , G CÓ THỂGHI LÊN BẢNG PHỤ. GHI LÊN BẢNG PHỤ.
VĂN HỌC TRUNG ĐẠI CÓ VỊ TRÍ NTN TRONG LICH SỬ VĂN HỌC DÂN TỘC?
H/S ĐỌC PHẦN I TR 104
? CHỈ RA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU CỦA 2 THÀNH PHẦN VH CHỮ HÁN VÀ VH CHỮ NÔM?
A. Đọc – hiểu cấu trúc văn bảnB. Đọc – hiểu vb B. Đọc – hiểu vb
* Vị trí của văn học trung đại:
-Cùng với văn học dân gian, văn học trung đại góp phần làm nên diện mạo của văn học Việt Nam.
-Nó mở đầu cho văn học bằng chữ viết của VN
-Nó đóng vai trò to lớn trong việc hình thành, kết tinh những truyền thống quý báu của văn hoc dân tộc
I - Các thành phần VH: VH chữ Hán và VH chữ Nôm .
1. Giống nhau:
- VH viết của người Việt.
- Mang những đặc điểm của VHTĐ VN về cả phương diện nội dung và nghệ thuật.
- Một số thể loại tiếp thu từ TQ. 2. Khác nhau:
? MỐI QUAN HỆ CỦA 2 THÀNH PHẦN VH NÀY?
GV CÓ THỂ HỆ THỐNG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN THÀNH BẢNG.
? VH GIAI ĐOẠN NÀY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ VỀ LỊCH SỬ – XH VÀ VỀ VH?
? VỀ TÌNH HÌNH LỊCH SỬ XÃ HỘI?
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN HỌC?
? KỂ TÊN CÁC TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU?
- Ra đời sớm (đầu TK X. - Viết bằng chữ Hán. - Thể loại: thơ và văn xuôi, tiếp thu các thể loại từ VHTQ.
- Thành tựu: có nhiều thành tựu to lớn ở cả thơ và văn xuôi.
- Ra đời muộn hơn (khoảng cuối TK XIII). - Viết bằng chữ Nôm. - Thể loại: chủ yếu là thơ, có thêm các thể loại VH dt.
- Thành tựu: có nhiều thành tựu to lớn ở thể loại thơ dt.
=> Hai thành phần VH tồn tại và phát triển song song, không đối lập nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển của VH dt.
II – Các giai đoạn phát triển của VH
1.Giai đoạn từ TK X đến hết TK XIV a.Về lịch sử - xã hội
- DT ta vừa giành được quyền độc lập tự chủ.( thoát khỏi ách thống trị của pk phương Bắc)
- Lập nhiều kì tích trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược.
- Chế độ pk đang ở thời kì phát triển.( quyền lợi của giai cấp thống trị, quyền lợi của nhân dân, quyền lợi của dân tộc cơ bản là thống nhất, thể hiện rõ trong cuộc kháng chiến chống Tống (đời Lí), Chống Nguyên – Mông (đời Trần ), Chống Minh (đời Lê)
b. Về văn học
- Văn học viết chính thức ra đời: Chữ Hán và chữ Nôm -Thể loại: Văn học viết bao gồm văn xuôi, văn vần + văn xuôi: Chiếu biểu, bi , kí, truyện
+ văn vần: Thơ thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn tứ tuyệt, cổ phong, thể phú