Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 135 - 139)

1. Ví dụ : Văn bản “Nhà sàn” * Xác định:

- Văn bản “Nhà sàn” thuyết minh về nhà sàn- một công trình xây dựng gần gũi, quen thuộc của bộ phận khá lớn người dân miền núi nước ta và một số dân tộc

nào?

? - Đại ý của văn bản?

? – Tìm bố cục của văn bản? Xác địng nội dung từng phần?

Sau khi trả lời các câu hỏi trên H tiến hành viết tóm tắt văn bản trong khoảng 10 câu.

Chú ý : cần tóm gọn được những ý chính nhất .

Từ VD trên, G hỏi H cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh.

Gọi 1 H đọc phần ghi nhớ SGK(70)

*G :Củng cố bài học bằng phần luyện tập SGK(71) nếu còn thời gian

Hướng dẫn H về nhà làm bài tập còn lại. * Dặn dò:

- Học bài và làm bài tập(trang 72) - Soạn bài Hồi trống cổ thành.

khác ở Đông Nam Á.

- Đại ý : bài văn thuyết minh kiến trúc, nguồn gốc và những tiện ích của ngôi nhà sàn

* Về bố cục của văn bản :

- Mở bài : ( từ đầu đến văn hóa cộng đồng): Định nghĩa và nêu mục đích của nhà sàn.

- Thân bài: (từ Toàn bộ đến nhà sàn): thuyết minh cấu tạo, nguồn gốc và công dụng của nhà sàn .

- Kết bài: đoạn còn lại: Đánh giá, ngợi ca vẻ đẹp, sự hấp dẫn của nhà sàn ở Việt Nam từ xưa đến nay. ( Học sinh tóm tắt . G nhận xét . tham khảo bài tóm tắt sau:

Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khắc. Toàn bộ nhà sàn được cấu tao bằng tre, giang, nứa, gỗ; gồm nhiều cột chống, mặt sàn gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc rửa ráy. Hai đầu nhà có hai cầu thang. Nhà xuất hiện từ thời Đá mới, tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á, Nhà sàn có nhiều tiện ích ...Nhà sàn ở một số vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mĩ cao, đã và đang hấp dẫn với du khách .)

2. Cách thức tóm tắt văn bản thuyết minh.

- Xác định mục đích, yêu cầu.

- Đọc kĩ văn bản gốc để tìm dữ liệu, có thể gạch những ý quan trọng.

- Diễn đạt các nội dung tóm tắt thành câu, đoạn và bài đáp ứng yêu cầu của văn bản .

- Kiểm tra kết quả tóm tắt .

Tiết 77: Văn

HỒI TRỐNG CỔ THÀNH

(Trích hồi 28- TAM QUỐC DIỄN NGHĨA)

-La Quán Trung -

A. Mục đích -yêu cầu: Giúp học sinh:

- Hiểu được tính cách bộc trực, ngay thẳng của Trương Phi cũng như tình nghĩa vườn đào cao đẹp của ba anh em kết nghĩa – một biểu hiện riêng của lòng trung nghĩa.

- Hồi trống gieo vào lòng người đọc âm vang chiến trận hào hùng . B. Tiến trình tiết dạy

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra:

* Bài mới: Giới thiệu khái quát về một số thành tựu đặc trưng của văn học Trung Quốc qua các triều đại nhằm dẫn dắt đến triều Minh- Thanh

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

Yêu cầu H theo dõi SGK, nắm ngững thông tin chính về tác giả.

Dựa vào SGK nắm những nét chính về nội dung và đặc điểm nghệ thuật của tiểu thuyết cổ điển TQ và Tam quốc diễn nghĩa .

G giới thiệu để H biết đặc điểm của tiểu thuyết cổ điển TQ: kể lại sự việc theo trình tự thời gian mang tính biên niên, tính cách nhân vật được biểu hiện thông qua hành động và đối thoại là chính .(

Những đặc điểm này sẽ được làm rõ qua đoạn trích)

G có thể kể tóm lược về nội dung của tp, bổ sung những kiến thức trong phần tiểu dẫn .

G có thể cho H đọc đoạn trích nếu cần.

Bằng kiến thức về tác phẩm G kể sơ lược phần trước đoạn trích, có thể cung cấp một số thông tin liên quan đến bài đọc thêm ở tiết sau .

Gọi 1 H kể tên những nhân vật xuất hiện trong đoạn trích. Trong đó nhân vật nào là nhân vật

I- Đọc - tìm hiểu chung.

1. Tác giả: La Quán Trung(1330-1400)

- Tên La Bản hiệu Hồ Hải tản nhân, người Thái nguyên ( Sơn Tây cũ), sống ở cuối đời Nguyên đầu Minh.

- Tính tình cô độc, lẻ loi, thích ngao du đây đó. - Có công sưu tầm và biên soạn dã sử, là người có nhiều đóng góp đối với VHTQ ở Thể loại tiểu thuyết lịch sử.

2. Tam quốc diễn nghĩa:

- Ra đời vào đầu đời Minh(1368-1644), gồm 120 chương, là loại giảng sử.

- Nội dung của tác phẩm (SGK-74).

3. Đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành”

- Vị trí : đoạn trích thuộc hồi 28. - Xuất xứ : SGK(75)

chính? H : trả lời .

? nếu xem đoạn trích là một màn kịch, theo em màn kịch diễn ra ở đâu? không gian đó như thế nào?

G : gợi ra một đặc điểm về không gian của tiểu thuyết .

đi vào tìm hiểu đặc điểm của nhân vật .

G khẳng định Trương Phi không nằm trong tứ tuyệt của Tam quốc nhưng là nhân vật tiêu biểu. ? NV Trương Phi là người như thế nào?

Tìm những chi tiết để làm sáng tỏ.

? Khi nghe tin Quan Công đến Trương Phi đã có hành động gì?

? Theo em vì sao Trương Phi nổi giận định đâm QC: chọn đáp án đúng bài tập trắc nghiệm

a. Vì cho rằng QC đã bội nghĩa.

b. Vì cho rằng QC đến đây đánh lừa Trương Phi. c. vì phải chịu cảnh thất tán ở Từ Châu.

d. Vì QC là kẻ thù.

? Qua đó ta thấy Trương Phi là người thế nào? ? Nguyên tắc ứng xử của Trương Phi là gì?

? Khi gặp Trương Phi thái độ của QC thế nào? ? Trước hành động của TP, QC phản ứng ra sao? ? Cách ứng xử đó cho ta thấy QC là người ntn?QC đã chứng tỏ lòng trung nghĩa của mình bằng cách nào?

G khẳng định hình ảnh QC chính là nhân vật phản chiếu tính cách của Trương Phi .

? Sau khi học xong, chúng ta học tập được ở hai nhân vật nét tính cách nào?

? Tìm hiểu ý nghĩa “ Hồi trống Cổ Thành” Cho H thảo luận câu hỏi 2,4 SGK (79)

1. Nhân vật Trương Phi

* Trương Phi là vị tướng giỏi, có uy quyền, cương trực, ngay thẳng, nóng nảy:

- Đến Cổ Thành vay lương không được liền đuổi quan huyện chiếm Cổ Thành.

- Khi nghe tin Quan Công đến :

+ Hành động : lập tức mặc áo giáp vác xà mâu...hò hét như sấm, chạy lại đâm QC.

+ Dáng vẻ : mắt tròn xoe, râu hùm vểnh ngược ...

+ Lời nói: xưng mày ...tao. ( a)

* Trương Phi là người trọng nghĩa, trung thành với vua, tôn thờ chữ tín, tôi trung không thờ hai chủ. * Nguyên tắc ứng xử trung thành, không quanh co lắt léo:

- Khi hai chị khuyên can...

- Khi thấy quân Tào, Trương Phi nổi giận - Thách thức QC phải chém đầu Sái Dương mới tin.

NX: Cách giải quyết của một người ngay thẳng, cương trực, nhân vật sử thi lời nói đi đôi với hành động, bằng hành động

2. Nhân vật Quan Công.

- Khi nhìn thấy TP, QC đã rất mừng rỡ.

- Khi TP đâm. QC giật mình, tránh mũi lao, rồi

trấn tĩnh, dùng lời nói nhẹ nhàng phân giải. - QC là người rất trọng nghĩa, độ lượng, từ tốn Giải quyết nhanh gọn đúng với quan hệ

* Củng cố : nêu chủ đề đoạn trích . Đánh giá về nghệ thuật . * Dặn dò : học bài .

Làm bài 1 phần luyện tập (79)

3. Ý nghĩa “ Hồi trống Cổ Thành”

- Hồi trống thi tài, tỏ lòng, biểu dương dũng khí và lòng trung nghĩa.

- Hồi trống thu quân, hồi trống đoàn tụ, hội ngộ của những người anh hùng.

III. Tổng kết G tự nêu . Khẳng định giá trị NT. Ghi nhớ SGK Tiết 78: Đọc thêm:

TÀO THÁO UỐNG RƯỢU LUẬN ANH HÙNG

(Trích hồi 21- TAM QUỐC DIỄN NGHĨA)

-La Quán Trung -

A. Mục đích -yêu cầu: Giúp học sinh:

- Hiểu được tính cách của nhân vật Lưu Bị và Tào Tháo những nhân vật tiêu biểu của Tam Quốc diễn nghĩa .

- Biết được quan niệm về anh hùng của các nhân vật mà tiêu biểu là ở Tào Tháo. B. Tiến trình tiết dạy

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

G yêu vầu H nhắc lại nội dung của tác phẩm G giới thiệu về vị trí đoạn trích

Gọi H đọc đọan trích .

Giới thiệu những nhân vật trong đoạn trích, hoàn cảnh .

H trả lời những câu hỏi trong phần hướng dẫn học thêm.

? Phân tích tâm trạng và tính cách của Lưu Bị khi phải ở nhờ Tào Tháo

I - Đọc – tìm hiểu chung

1. Tác giả . 2. Tác phẩm .

3. Đoạn trích “ Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”

- Trích từ hồi 21. Khi đó, ba anh em L,Q,T đang nương náu trên đất Tào, nhẫn nhịn chờ thời để ra đi mưu đồ nghiệp lớn.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 135 - 139)