Ngôn ngữ nghệ thuật

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 146 - 148)

1. Khái niệm : là loại ngôn ngữ gợi hình gợi cảm được dùng trong văn bản nghệ thuật.

Vd: “ Tiếng suối trong như tiếng hát xa”... “ Chồng còn chưa có có chi con”... 2. Phân loại : 3 loại .

a. Ngôn ngữ tự sự trong truyện, tiểu thuyết.. b. Ngôn ngữ thơ: ca dao, vè, thơ...

c. Ngôn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng... -> Ngôn ngữ nghệ thuật không chỉ thực hiện

chức năng thông tin mà điều quan trọng là nó thực hiện chức năng thẩm mỹ.

Vd: Người ra đi đầu không ngoảnh lại . Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy. 3. Ghi nhớ: SGK tr 98.

II. Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ NT.

1. Tính hình tượng.

Vd: Ngoài thềm....rơi nghiêng. 2. Tính truyền cảm: VD: Đọc Rừng xà nu. 3. Tính cá thể . III. Ghi nhớ: SGK tr 101. IV. Luyện tập: SGK tr 101. Tiết 85: Đọc văn TRAO DUYÊN ( Truyện Kiều – Nguyễn Du)

A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh nắm được:

- Diễn biến tâm trạng đầy mâu thuẫn, phức tạp, bế tắc của Thuý Kiều trong đêm trao duyên . Qua đó, thấy được sự đồng cảm của Nguyễn Du với số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.

- Kỹ năng đọc –hiểu văn bản .

C. Tiến trình bài học:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạ ? Theo em đoạn trích nằm ở phần nào trong tác

phẩm?

? Có thể chia đoạn trích thành mấy đoạn mạch cảm xúc?

Phân tích cách nói của TK khi nhờ TV?

I. Đọc- tìm hiểu chung. 1. Vị trí :

- Từ câu 723-757, phần 2 gia biến và lưu lạc. - Gia đình Kiều bị vu oan, cha và em bị giam cầm và đánh đập. Kiều buộc phải bán mình lấy tiền cứu cha và em .

- kiều trao tình yêu và quyết định nhờ em gái là Thuý Vân kết duyên cùng Kim Trọng .

2. Bố cục: 12/14/8.

II.Đọc –hiểu văn bản:

1. Kiều tìm cách thuyết phục Thuý Vân. - Cách tạo không khí

Tiết 86 Văn

NỖI THƯƠNG MÌNH

( Truyện Kiều “_Nguyễn Du_”)

A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

-Nắm vững được tình cảnh trớ trêu mà Thúy Kiều phải đương đầu và ý thức sâu sắc của nàng về phẩm giá.

-Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích: phép tu từ, đối xứng… B-Phương tiện: SGK, SGV, tài liệu, tác phẩm.

C- Tiến trình bài học:

*Kiểm tra bài cũ.

-Đọc thuộc lòng “Trao duyên” và nêu diễn biến tâm trạng của Kiều. Đọc và nêu vị trí của trích đoạn ? I- Đọc-Tìm hiểu chung

1-Vị trí :

-Mã Giám Sinh đưa Kiều vào lầu xanh của Tú Bà. Kiều rút dao tự vẫn nhưng không chết.

-Tú Bà lừa cho Kiều mắc bẫy và bắt Kiều ra tiếp khách. -Từ câu 1229-1248.

2- Bố cục : 3 đoạn.

- 4 câu đầu : Hoàn cảnh sống của Kiều. - 8 câu tiếp : Tâm trạng của Kiều. - 8 câu cuối : Nỗi niềm của Kiều. II- Đọc - hiểu nội dung văn bản:

1- Hoàn cảnh sống của Kiều. -Bướm lả ong lơi

Cảnh sống của Kiều như thế nào ? Những hình ảnh nào ?

Nhận xét nhịp thơ ? Cách dùng từ ?

Cách diễn tả nỗi niềm của Kiều như thế nào ?

-Lá gió cành chim -Cuộc say đầy tháng -Trận cười suốt đêm

-Tống Ngọc, Trương Khanh

Sống ở lầu xanh nhưng Kiều vẫn giữ mình. 2- Tâm trạng của Kiều:

- Nhịp thơ biến đổi: 2/2/2  3/3 (Nhịp lẻ)

4/4  2/4/2 ( Nhịp chẵn không đều ) - Điệp từ :

+ Mình (3 lần trong 1 câu) + Sao (4 lần trong 4 câu) - Dùng 1 loạt ngữ:

Khi sao… giờ sao… Mặt sao…  Đau đớn, xót xa cho thân mình. 3- Nỗi đau của Kiều:

-Đòi phen : Vài lần.

-Gió tựa, hoa kề : cùng khách xem hoa hướng gió.

- Cuộc sống lặp lại, mỏi mòn, đau đớn  nỗi cô đơn của Kiều.

III- Ghi nhớ : sgk 108. IV- Luyện Tập.

-Tìm những câu ca dao gần gũi với đoạn trích để thấy tài sáng tạo của Nguyễn Du.

Tiết 87: Làm văn:

LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

A.Mục tiêu cần đạt.

Giúp học sinh:

- Củng có và nâng cao hiểu biết về cách thức xây dựng lập luận trong văn nghị luận . - Cách xây dựng lập luận trong văn nghị luận.

B.Phương pháp, phương tiện: SGK,SGV,tài liệu

C.Tiến trình lên lớp.

1,Ổn định tổ chức. 2,KTBC.

3,Bài mới

Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học

? Lập luận trong nghị luận ? VD: Đoạn mở dầu “ Rừng xà nu” - Vị trí của cánh rừng xà nu.

I. Khái niệm.

Lập luận là đưa ra các lý lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đến một kết luận nào đó mà người nói (viết)muốn đạt tới.

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 146 - 148)