THẾ NÀO LÀ NGÔN NGỮ SINH HOẠT?

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 73)

HS ĐỌC ĐOẠN HỘI THOẠI, YÊU CẦU ĐỌC ĐÚNG GIỌNG ĐIỆU.

- CUỘC HỘI THOẠI DIỄN RA Ở ĐÂU,KHI NÀO? KHI NÀO?

- CÁC NHÂN VẬT GIAO TIẾP LÀNHỮNG AI? NHỮNG AI?

- NỘI DUNG VÀ MỤC ĐÍCH CỦA CUỘCHỘI THOẠI LÀ GÌ? (LỜI CỦA CÁC HỘI THOẠI LÀ GÌ? (LỜI CỦA CÁC NHÂN VẬT TẬP TRUNG VÀO VẤN ĐỀ GÌ? HƯỚNG TỚI MỤC ĐÍCH GIAO TIẾP NTN?)

- TỪ NGỮ VÀ CÂU VĂN TRONG ĐOẠNHỘI THOẠI CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ? HỘI THOẠI CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ?

- THẾ NÀO LÀ NGÔN NGỮ SINHHOẠT? HOẠT?

? NÊU CÁC DẠNG BIỂU HIỆN CỦA PCSH?

“ VỪA LÒNG NHAU LÀ NTN?

TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO THÌ CẦN VỪA LÒNG NHAU?

TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO THÌ CẦN VỪA LÒNG NHAU? thường tỉnh lược chủ ngữ, có nhiều câu cảm thán, cầu khiến.

c. Khái niệm:

Ngôn ngữ sinh hoạt là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thông tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng những nhu cầu trong cuộc sống.

2. Các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt

- PCSH chủ yếu ở dạng nói( độc thoại, đối thoại). - Dạng viết: nhật ký, hồi ức cá nhân, thư từ. II- Ghi nhớ SGK

III- Luyện tập

Thực hành bài a,b tr 114. Bài 3 a-

Nếu hiểu theo nghĩa 1 chiều thì vừa lòng nhaunghĩa là tìm cách xu nịnh, vuốt ve lẫn nhau..Vì vậy tuỳ trường hợp mà nói. Có khi cần nói thẳng, nhưng không phải lúc nào cũng nói thẳng cũng làm vừa lòng người đối thoại nhưng lại rất tốt, rất có hiệu quả

Bài 3 b-

-Nhân vật gt: Ông Năm Hiên nói chuyện với dân làng. -Xác định thời gian đi : sáng sớm hôm sau

-Thái độ của người nói: Gieo niềm tin cho dân làng -Từ ngữ: Sử dụng từ địa phương

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 73)