LUẬN ĐIỂ M1 ĐƯỢC NÊ UỞ CÁC CÂU NÀO? VỊ TRÍ VÀ NỘI DUNG CỤ THỂ

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 112 - 113)

NÀO? VỊ TRÍ VÀ NỘI DUNG CỤ THỂ CỦA NÓ?

- Đoạn 4: Tuyên bố độc lập, rút ra bài học lịch sử.

II. Đọc – hiểu văn bản

1. Đoạn 1: Nêu cao luận đề chính nghĩa

- 2 câu đầu: nêu cao tư tưởng nhân nghĩa – yên dân – trừ bạo.

+ Truyền thống: nhân là lòng thương người, là mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người trên cơ sở tình thương và đạo lí. + Tiến bộ, mới mẻ của NT: nhân nghĩa gắn với yên dân, hướng về dân, làm cho dân được yên vui, no đủ.

Trong hoàn cảnh dân khổ, dân nô lệ, dân mất nước thì trước hết phải tiễu trừ bạo ngược, trừ giặc, diệt ác để cứu dân.

=> Ta nổi dậy giành lại nước dân là chính nghĩa; giặc xâm lược, cướp nước ta là bất nghĩa, phi nghĩa.

- Chân lí khách quan về độc lập chủ quyền của nước Đại Việt:

Các mặt so

sánh Nam quốc sơnhà Đại cáo bìnhNgô

Thời gian TK X TK XV Người chủ cao nhất Nam đế Các đế nhất phương Đất đai lãnh thổ

cương vực Sông núi nướcNam Đất đai bờ cõiđã chia Lịch sử, văn

hoá, con người Phong tục khác, nhiều triều đại độc lập với các triều đại phương Bắc; hào kiệt đời nào cũng có.

Cơ sở Thiên thư (sách

trời) - đậm yếu tố thần linh

Lịch sử, văn hoá, con người, thực tiễn

=> Rõ ràng, đất nước ta, dân tộc ta hoàn toàn có quyền độc lập, chủ quyền, có lịch sử riêng, văn hoá riêng, không thiếu người tài giỏi, hoàn toàn có thể sánh ngang với TQ về nhiều mặt. Đó là chân lí hiển nhiên, vốn có từ lâu. + 6 câu cuối: NT nhắc tới 4 thất bại thảm hại của giặc phương Bắc và đi tới kết luận chắc nịch: Việc xưa xem

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 10 trọn bộ (Trang 112 - 113)