Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng III Sóng cơ học

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 37 - 40)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng III Sóng cơ học

Chơng III. Sóng cơ học

Bài 14. Sóng cơ. Phơng trình sóng cơ. 1. Hiện tợng sóng:

a) Quan sát: SGK

b) Khái niệm sóng cơ: SGK + Sóng dọc:…

+ Sóng ngang: …

c) Giải thích sự tạo thành sóng cơ: SGK. + Kết luận: SGK

2. Những đại lợng đặc trng của chuyển động sóng: a) Chu kỳ và tần số sóng: SGK b) Biên độ sóng: SGK c) Bớc sóng: (theo 2 cách) SGk d) Tốc độ truyền sóng: f T v = λ =λ . 3. Phơng trình sóng: a) Lập phơng trình:

+ Tao M cách nguồn sóng O là x, tốc độ v, thời gian truyền sóng: t’ = x/v, bớc sóng λ, nguồn O dao động theo phơng trình: uO = Asinωt.

+ Thì ) v x t sin( A ) 't t ( sin A uM = M ω − = ω −ω Vậy uM Asin( t x) λ π − ω = 2 .

b) Một số tính chất của sóng suy ra phơng trình sóng:

+ Tính tuần hoàn theo thời gian. + Tính tuần hoàn theo không gian. c) Ví dụ: SGK

e) Năng lợng sóng: SGK

2. Học sinh:

- Xem lại về phơng trình dao động điều hoà, các đại lợng của phơng trình dao động điều hoà.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quá trình truyền sóng...

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm đợc sự chuẩn bị bài của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn.

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về độ lệch pha 2 dao động điều hoà cùng tần số.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 2 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng III - Sóng cơ. Bài 14. Sóng cơ. Phơng trình sóng. Phần 1: Hiện tợng sóng.

* Nắm đợc hiện tợng sóng, khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát hiện tợng sóng qua thí nghiệm - Thảo luận nhóm về hiện tợng sóng. - Trình bày

+ Quan sát hiện tợng sóng trên mặt nớc. - Trình bày hiện tợng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Trả lời (SGK) - Nhận xét bạn - Trình bày về sóng ngang, dọc.. - Nhận xét: các phần tử chỉ dao động tại chỗ. - Trả lời câu hỏi C1.

+ Tìm hiểu khái niệm sóng, sóng dọc, sóng ngang. - Trình bày: sóng là gì?

- Sóng ngang, sóng dọc. - Chú ý gì?

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Quan sát hình vẽ

- Thảo luận nhóm quá trình truyền sóng. - Nhận xét quá trình truyền sóng ... - Nêu nh SGK.

- Nêu nhận xét...

- Trả lời câu hỏi C2, C3.

+ Giải thích tạo thành sóng.

- Treo hình vẽ, HS quan sát, trình bày.. - HD HS

- Nêu quá trình truyền sóng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, C3.

Hoạt động 3 ( phút): Các đại lợng đặc trng của sóng. * Nắm đợc các đại lợng đặc trng của sóng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Thảo luận nhóm - Trình bày - Nhận xét.

- Trả lời câu hỏi C4, 5.

+ Chu kỳ và tần số + Biên độ

+ Bớc sóng

+ Tốc độ truyền sóng + Năng lợng sóng.

- Mỗi khái niệm cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm và trình bày sau đó GV nhận xét.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, 5.

Hoạt động 4 ( phút): Phơng trình sóng. * Viết đợc phơng trình sóng tại 1 điểm.

- Thảo luận nhóm. - Trình bày... - Nhận xét.

- Cho phơng trình sóng tại nguồn sóng, tốc độ, quãng đờng, bớc sóng. Tìm phơng trình sóng tại điểm bất kỳ.

- HD HS tìm thời gian sau đó viết PT. - Viết PT ở các điểm khác nhau. - Đọc SGK

- Thảo luận nhóm. - Trình bày.

+ Tính chất của sóng: - Tuần hoàn theo thời gian - Tuần hoàn theo không gian - Đọc SGK, thảo luận nhóm về tìm λ, phơng trình

sóng. - Tìm λ và phơng trình sóng. - Nhận xét bạn.. + Ví dụ: Đọc SGK - Tìm bớc sóng, viết phơng trình sóng? - Nhận xét, bổ xung. Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK, làm bài. - Trình bày...

- Ghi nhận kiến thức.

+ Làm thí dụ trong SGK. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

- Đọc bài sau trong SGK.

Bài 15 : sự phản xạ sóng sóng dừng

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Bố trí đợc thí nghiệm để tạo ra sóng dừng trên sợi dây. - Nêu đợc điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi.

Kỹ năng

- Nhận biết đợc hiện tợng sóng dừng. Giải thích đợc sự tạo thành sóng dừng. - áp dụng hiện tợng sóng dừng để tính tốc độ truyền sóng trên dây đàn hồi.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Một dây lò xo mềm đờng kính vòng tròn khoảng 5cm, có thể kéo dãn dài 2m. - Một máy rung có tần số ổn định.

- Một sợi dây chun tiết diện đều, đờng kính khoảng 1 mm, dài 1 m, một đầu buộc vật nặng 20 g vắt qua một ròng rọc.

b) Phiếu học tập:

P1. Ta quan sát thấy hiện tợng gì khi trên dây có sóng dừng? A. Tất cả phần tử dây đều đứng yên.

B. Trên dây có những bụng sóng xen kẽ với nút sóng.

C. Tất cả các điểm trên dây đều dao động với biên độ cực đại. D. Tất cả các điểm trên dây đều chuyển động với cùng tốc độ.

P2. Sóng truyền trên một sợi dây hai đầu cố định có bớc sóng λ. Muốn có sóng dừng trên dây thì chiều dài L của dây phải thoả mãn điều kiện nào?

A. L = λ. B.

2λ λ =

L . C. L = 2λ. D. L =λ2.

P3. Hiện tợng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp bằng bao nhiêu?

A. bằng hai lần bớc sóng. B. bằng một bớc sóng.

C. bằng một nửa bớc sóng. D. bằng một phần t bớc sóng.

P4. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bớc sóng trên dây là

A. λ = 13,3cm. B. λ = 20cm. C. λ = 40cm. D. λ = 80cm.

P5. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là

A. v = 79,8m/s. B. v = 120m/s. C. v = 240m/s. D. v = 480m/s.

P6. Dây AB căng nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là

A. v = 100m/s. B. v = 50m/s. C. v = 25cm/s. D. v = 12,5cm/s.

P7. Một sợi dây đàn hồi dài 60cm, đợc rung với tần số 50Hz, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định với 4 bụng sóng, hai đầu là hai nút sóng. Tốc độ sóng trên dây là

A. v = 60cm/s. B. v = 75cm/s. C. v = 12m/s. D. v = 15m/s.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(B); 3(C); 4(C); 5(C); 6(B); 7(D).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w