Gợi ý CNTT: Một số video clis về hai nhà bác học Plăng và Anh-xtanh.

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 123 - 125)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

3. Gợi ý CNTT: Một số video clis về hai nhà bác học Plăng và Anh-xtanh.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài 44: Thuyết lợng tử ánh sáng. Lỡng tính sóng- hạt của ánh sáng. Phần 1. Thuyết lợng tử ánh sáng.

* Nắm đợc nội dung thuyết lợng tử ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 1.a. Tìm hiểu các nội dung của thuyết lợng tử năng lợng của Plăng.

- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung của thuyết. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

- Trả lời câu hỏi C1.

+ Giả thuyết lợng tử ánh sáng của Plăng.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1,a. Tìm hiểu những nội dung chính của thuyết lợng tử của Plăng. - Trình bày nội dung thuyết lợng tử ánh sáng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. Tìm hiểu các nội dung của thuyết lợng tử ánh

sáng Phôtôn.

- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung của thuyết. - Nhận xét, bổ xung cho bạn...

- Trả lời câu hỏi C2.

+ Thuyết lợng tử ánh sáng. Phôton.

- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1,b. Tìm hiểu những nội dung chính của thuyết lợng tử của Anhxtanh. - Trình bày nội dung thuyết phôton.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

Hoạt động 3 ( phút) : Giải thích các định luật quang điện. * Yêu cầu vận dụng giải thích các định luật quang điện.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 2.a.

- Thảo luận nhóm về quá trình trao đổi năng lợng của phôtôn và êléctron. Từ đó công thức Anh- xtanh.

- Trình bày... - Nhận xét bạn... - Trả lời câu hỏi C3.

+ Công thức Anhxtanh về hiện tợng quang điện. - Tìm hiểu sự trao đổi năng lợng của phôtôn với êléctron.

- Năng lợng êléctron nhận làm gì? - Công thức Anh-xtanh?

- Trình bày?

- Tóm tắt, nhận xét.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3. - Đọc SGK phần 2.b.

- Thảo luận nhóm, trình bày nội dung các định luật quang điện.

- Nhận xét bổ xung cho bạn.

+ Giải thích các định luật quang điện?

- Sau định luật 1, GV giải thích về giới hạn quang điện.

- Trả lời câu hỏi C4. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4.

Hoạt động 4 ( phút) : Lỡng tính sóng hạt của ánh sáng. * Nắm đợc lỡng tính sóng- hạt của ánh sáng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK phần 3.

- Thảo luận nhóm về lỡng tính sóng-hạt của ánh sáng.

- Trình bày... - Nhận xét bạn... - Trả lời câu hỏi C5.

- Yêu cầu HS đọc phần 3. Tìm hiểu lỡng tính sóng-hạt của ánh sáng.

- Tính chất sóng-hạt thể hiện thế nào? - Trình bày?

- Tóm tắt, nhận xét.

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5.

Hoạt động 5 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi chép tóm tắt.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.

- Tóm tắt kiến thức trong bài.

- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập

- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.

Hoạt động 6 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.

- Làm các bài tập trong SGK.

- Đọc và chuẩn bị bài sau chữa bài tập.

Bài 45 bài tập về hiện tợng quang điện A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nắm chắc và biết vận dụng công thức Anhxtanh và các công thức khác có liên quan đến hiện t- ợng quang điện để giải thích các bài tập về hiện tợng quang điện.

Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng tính toán bằng số (chuyển đổi đơn vị, làm tròn số có nghĩa …).

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Các công thức về quang điện. Các bài tập trong SGK. - Những điều cần lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bớc sóng λ = 0,849àm lên một tấm kim loại kali dùng làm catốt của một tế bào quang điện. Biết cồn thoát êléctron của kali là 2,15eV.

a) Tính giới hạn quang điện của kali.

b) Tính vận tốc ban đầu cực đại của êléctron bắn ra từ catốt. c) Tình hiệu điện thế hàm.

d) Biết cờng độ dòng quang điện bão hoà Ibh = 5mA và công suất của chùm sáng chiếu vào catốt là P = 1,25W, hãy tính hiệu suất lợng tử (là tỉ số giữa êléctron bứt ra khỏi mặt kim loại và số phôtôn tới mặt kim loại đó).

P2. Khi chiếu vào một tấm kim loại một chùm sáng đơn sắc có bớc sóng 0,2àm, động năng cực đại của các êléctron quang điện là 8.10-19J. Hỏi khi chiếu vào tấm kim loại đó lần lợt hai chùm sáng

đơn sắc có bớc sóng λ1 = 1,40àm và λ2 = 0,10àm, thì có sảy ra hiện tợng quang điện không? Nếu có, hãy xác định vận tốc cực đại của các êléctron quang điện.

P3. Công thoát êléctron khỏi đồng là 4,47eV. a) Tính giới hạn quang điện của đồng?

b) Khi chiếu bức xạ có bớc sóng λ = 0,14àm vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt hiệu điện thế cực đại là bao nhiêu? Vận tốc ban đầu cực đại của các êléctron quang điện là bao nhiêu?

c) Chiếu một bức xạ điện từ vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt hiệu điện thế cực đại là 3V. Hãy tính bớc sóng của bức xạ và vận tốc ban đầu cực đại của êléctron quang điện?

P4. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,9V. Vận tốc ban đầu cực đại của quang electron là bao nhiêu?

A. 5,2.105m/s; B. 6,2.105m/s; C. 7,2.105m/s; D. 8,2.105m/s

P5. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bớc sóng 400nm vào catôt của một tế bào quang điện, đ- ợc làm bằng Na. Giới hạn quang điện của Na là 0,50àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

A. 3.28.105m/s; B. 4,67.105m/s; C. 5,45.105m/s; D. 6,33.105m/s

P6. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là

A. 1,16eV; B. 1,94eV; C. 2,38eV; D. 2,72eV

P7. Chiếu vào catốt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,330àm. Để triệt tiêu dòng quang điện cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt là

A. 0,521àm; B. 0,442àm; C. 0,440àm; D. 0,385àm

P8. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,276àm vào catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị tuyệt đối bằng 2V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là

A. 2,5eV; B. 2,0eV; C. 1,5eV; D. 0,5eV

P9. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5àm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66àm. Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện là

A. 2,5.105m/s; B. 3,7.105m/s; C. 4,6.105m/s; D. 5,2.105m/s

P10. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bớc sóng 0,5àm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0,66àm. Hiệu điện thế cần đặt giữa anôt và catôt để triệt tiêu dòng quang điện là

A. 0,2V; B. - 0,2V; C. 0,6V; D. - 0,6V

c) Đáp án phiếu học tập: 1(λ0 = 0,578àm; vmax = 2,7.105m/s; Uh = 0,39V; H = 1%); 2(λ0 = 1,04àm; λ2 gây ra hiện tợng quang điện, Wđmax = 1,79.10-18J); 3(λ0 = 0,278àm, v0 = 1,244.106m/s, VM 1,04àm; λ2 gây ra hiện tợng quang điện, Wđmax = 1,79.10-18J); 3(λ0 = 0,278àm, v0 = 1,244.106m/s, VM

= 4,4V, λ = 0,155àm, v0 = 1,03.106m/s); 4(D); 5(B); 6(C); 7(A); 8(A); 9(C); 10(D).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 123 - 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w