C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 25: Truyền thông bằng sóng điện từ.
Bài 25: Truyền thông bằng sóng điện từ. 1. Mạch điện hở - Anten:
a) Mạch dao động hở: SGK b) Anten phát và thu: SGK.
2. Nguyên tắc thông tin bằng sóng vô tuyến: a) Nguyên tắc chung: SGK Sơ đồ khối SGK. b) Hệ thống phát thanh: SGK
c) Hệ thống thu thanh: SGK.
3. Một số mạch cơ bản trong máy phát và thu sóng điện từ:
a) Mạch tạo sóng cao tần: SGK
b) Mạch biến điệu: Sơ đồ và hoạt động...
c) Mạch chọn sóng: SGK d) Mạch tách sóng: SGK e) Mạch khuyếch đại SGK.
4. Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất: a) Quá trình truyền sóng điện từ: SGK b) ảnh hởng của sóng điện từ:: + Sóng dài: SGK + Sóng trung; SGK + Sóng ngắn: SGK + Sóng cực ngắn: SGK 5. Truyền thông cáp: SGK 6. Trả lời phiếu học tập ... 2. Học sinh:
- Ôn lại bài 21 và 24 về dao động điện điện từ, sóng điện từ.
- Su tầm một số dụng cụ truyền thông thờng gặp, chuẩn bị câu hỏi, thắc mắc có liên quan.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh thu và phát sóng vô tuyến.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài cũ và mới.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về sóng điện từ. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới:
Bài 25: Truyền thông bằng sóng điện từ. Phần 1: Mạch dao động hở -Anten * Nắm đợc tác dụng của anten trong việc phát và thu sóng điện từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày về anten. - Nhận xét bạn. + HD HS đọc phần 1.a. - Tìm hiểu mạch dao động hở.
- Trình bày mạch điện động hở – anten. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về tác dụng của anten thu phát. - Trình bày về tác dụng của anten thu phát. - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm hiểu anten thu và anten phát. - Trình bày anten thu và anten phát. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Nguyên tắc thông tin bằng sóng vô điện từ. * Nắm đợc nguyên tắc thu, phát sóng điện từ, hệ thống phát thanh và thu thanh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm...
- Trình bày nguyên tắc phát và thu sóng điện từ.
+ HD HS đọc phần 2.
- Tìm hiểu nguyên tắc chung phát và thu SĐT - Trình bày cách phát sóng điện từ.
- Nhận xét bạn. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Thảo luận nhóm...
- Trình bày phát thanh và thu thanh. - Nhận xét bạn.
- Tìm hiểu hệ thống phát thanh và thu thanh. - Trình bày cách phát thanh và thu thanh. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Phần 3: Một số mạch cơ bản trong máy phát và thu sóng điện từ. * Biết đợc một số mạch cơ bản trong phát và thu sóng điện từ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm...
- Trình bày cc mạch cơ bản... - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 3.
- Tìm hiểu các mạch cơ bản và tác dụng, hoạt động của nó.
- Trình bày từng mạch cơ bản. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 5 ( phút) : Phần 3: Sự truyền sóng điện từ quanh trái đất. Truyền thông cáp. * Nắm đợc sự truyền sóng điện từ trên mặt đất. Truyền thông cáp.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm...
- Trình bày các loại sóng vô tuyến.. - Nhận xét bạn.
+ HD HS đọc phần 4
- Tìm hiểu sóng điện từ trên trái đất.
- Trình bày tính chất, tác dụng các loại sóng vô tuyến trong thông tin.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm...
- Trình bày cách truyền thông cáp... - Nhận xét bạn.
+ HD HS tìm hiểu truyền thông cáp. - Đọc SGK…
- Trình bày tóm tắt…
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 7 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- BT trong SBT: các bài tập trắc nghiệm. - Đọc bài sau kiểm tra 15 phút.
Chơng V - dòng điện xoay chiều
Bài 26 : dòng điện xoay chiều mạch điện xoay chiều –
chỉ có điện trở thuần A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Nắm đợc khái niệm dòng điện xoay chiều và hiệu điện thế xoay chiều. Biết cách xác định độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều theo biểu thức hoặc theo đồ thị của chúng.
- Nắm đợc các giá trị hiệu dụng và cách tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều.
• Kỹ năng
- Nhận biết đợc tính độ lệch pha giữa cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. - Tìm công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Dao động ký điện từ 2 chùm tia.
- Hình vẽ đồ thị cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
- Nguồn điện xoay chiều, một điện trở thuần và một mạch điện xoay chiều. - Những điều lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện: A. có cờng độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian.
C. có chiều biến đổi theo thời gian. D. có chu kỳ không đổi.
P2. Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. đợc xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. đợc đo bằng ampe kế nhiệt.
C. bằng giá trị trung bình chia cho 2. D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
P3. Cờng độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2cos100πt(A). Cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A. B. I = 2,83A. C. I = 2A. D. I = 1,41A.
P4. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100…t)V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141V. B. U = 50Hz. C. U = 100V. D. U = 200V.
P5. Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Chu kỳ. C. Tần số. D. Công suất.
P6. Trong các đại lợng đặc trng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lợng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . B. Cờng độ dòng điện. C. Suất điện động. D. Công suất.
P7. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều. B. Dòng điện có cờng độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều. C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lợt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lợng nh nhau.
P8. Một chiếc đèn nêôn đặt dới một hiệu điện thế xoay chiều 119V – 50Hz. Nó chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu bóng đèn lớn hơn 84V. Thời gian bóng đèn sáng trong một chu kỳ là bao nhiêu?
A. ∆t = 0,0100s. B. ∆t = 0,0133s. C. ∆t = 0,0200s. D. ∆t = 0,0233s.
c) Đáp án phiếu học tập:1(B); 2(A); 3(C); 4(C); 5(A); 6(D); 7(D); 8(B).