Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 53: Máy quang phổ Quang phổ liên tục.

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 108 - 111)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 53: Máy quang phổ Quang phổ liên tục.

Bài 53: Máy quang phổ. Quang phổ liên tục. 1. Máy quang phổ lăng kính:

a) Định nghĩa: SGK

b) Cấu tạo: 3 bộ phận chính. (Vẽ hình)

- ống chuẩn trực: tạo ra chùm sáng song song, gồm thấu kính hội tụ L1.

- Lăng kính P hoặc cách tử nhiễu xạ: phân tích chùm sáng song song thành nhiều chùm sáng đơn sắc song song.

- Buồng ảnh: tạo ra quang phổ của chùm sáng, để quan sát hoặc chụp ảnh, gồm thấu kính hội tụ L2.

c) Nguyên tắc hoạt động: SGK 2. Quang phổ liên tục:

a) Định nghĩa: SGK

b) Nguồn phát: chất rắn, lỏng, khí (hơi) có khối lợng riêng lớn (bị nén mạnh) khi nung nóng...

c) Tính chất: Phụ thuộc vào nhiệt độ. Nhiệt độ tăng dần thì cờng độ bức xạ càng mạnh và tăng dần từ bức xạ có bớc sóng dài sang bớc sóng ngắn. d) ứng dụng: xác định nhiệt độ của vật bức xạ. 3. Quang phổ vạch phát xạ: a) Định nghĩa: SGK b) Cách tạo ra: SGK c) Tính chất: Mỗi chất khí bị kích thích phát ra những bức xạ có bớc sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên tố đó. 4. Quang phổ vạch hấp thụ:

a) Định nghĩa: SGK b) Nguồn phát: SGK

c) Tính chất: Mỗi chất khí bị kích thích phát ra những bức xạ có bớc sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trng cho nguyên tố đó. 5. Phép phân tích quang phổ:

a) Định nghĩa: SGK

b) Tiện lợi và ứng dụng: Nó cho biết sự có mặt của 1 nguyên tố hoá học trong mẫu. Cho kết quả nhanh, chính xác cả định tính và định lợng. Rất nhạy (chỉ cần nồng độ nhỏ), cả cho biết nhiệt độ phát xạ và xa ngời quan sát.

6. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về về máy quang phổ, quang phổ liên tục.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về tán sắc ánh sáng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 39: Máy quang phổ, các loại quang phổ. Phần 1: Máy quang phổ.

* Nắm đợc cấu tạo và hoạt động của máy quang phổ lăng kính.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về cấu tạo và tác dụng từng bộ phận.

- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 1.a.

- Máy quang phổ là gì? Cấu tạo thế nào? tác dụng tàng bộ phận làm gì? Tại sao nh vậy.

- Trình bày cấu tạo và tác dụng từng bộ phận. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về hoạt động của máy. - Trình bày hoạt động.

- Nhận xét bạn..

+ HD HS đọc phần 1.b.

- Máy quang phổ hoạt động nh thế nào? - Trình bày cách sử dụng nó.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Quang phổ liên tục.

* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của quang phổ liên tục.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về quang phổ liêu tục.

- Trình bày khái niệm, nguồn phát, tính chất và ứng dụng của quang phổ liên tục.

- Nhận xét bạn

+ Trả lời câu hỏi C1, C2, C3.

+ HD HS đọc phần 2. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Quang phổ liên tục là gì?

- Nguồn nào phát ra.

- Tính chất và ứng dụng của nó?

+ Yêu cầu HS trình bày các vấn đề trên. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1, C2, C3.

Hoạt động 4 ( phút) : Phần 3: Quang phổ vạch phát xạ.

* Nắm đợc định nghĩa, nguồn phát, tính chất của quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về quang phổ vạch phát xạ. - Trình bày về quang phổ vạch phát xạ. - Nhận xét bạn

+ Trả lời câu hỏi C4.

+ HD HS đọc phần 3. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Quang phổ vạch phát xạ là gì?

- Nguồn nào phát ra.

- Tính chất và ắng dụng của nó? + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm... - Trình bày

- Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 4. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Cách thu và điều kiện có quang phổ vạch hấp thụ. - Quang phổ vạch hấp thụ là gì?

- Tính chất và công dụng của nó?

- Trình bày - Nhận xét bạn.

- Trình bày - Nhận xét...

Hoạt động 5 ( phút) : Phần 4: Phép phân tích quang phổ. * Nắm đợc phép phân tích quang phổ, tiên lợi và ứng dụng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về phép phân tích quang phổ. - Trình bày tiện lợi và ứng dụng.

- Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 5. Tìm hiểu các vấn đề sau: - Phép phân tích quang phổ là gì?

- Tiện lợi và ứng dụng của nó? - Trình bày các vấn đề trên. - Nhận xét trình bày.

Hoạt động 6 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 7 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 40 Tia hồng ngoại. Tia tử ngoại.

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc các bản chất các tia hồng ngoại, tia tử ngoại, nguồn phát xạ ra chúng, các tính chất và công dụng của chúng.

Kỹ năng

- Trình bày về tia hồng ngoại và tử ngoại, phân biệt giữa chúng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Điều khiển từ xa…

- Những điều lu ý trong SGV.

- Thí nghiệm phát hiện ra tia hồng ngoại và tử ngoại.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn phát biểu Đúng. Tia hồng ngoại đợc phát ra:

A. chỉ bỏi các vật nung nóng. B. chỉ bởi vật có nhiệt độ cao.

C. chỉ bởi các vật có nhiệt độ trên 00C. D. bởi mọi vật có nhiệt độ lớn hơn 0K.

P2. Chọn phát biểu Đúng. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là:

A. đợc quang điện. B. Tác dụng quang học.

C. Tác dụng nhiệt. D. Tác dụng hoá học (làm đen phi ảnh).

P3. Tia tử ngoại đợc phát ra rất mạnh từ nguồn nào sau đây?

A. Lò sởi điện. B. Hồ quang điện. C. Lò vi sóng. D. Màn hình vô tuyến.

A. Quang điện. B. Chiếu sáng. C. Kích thích sự phát quang. D. Sinh lí.

P5. Thân thể con ngời ở nhiệt độ 370C phát ra những bức xạ sau:

A) Tia X; B) Bức xạ nhìn thấy; C) Tia hồng ngoại; D) Tia tử ngoại.

P6. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại? A) Cùng bản chất là sóng điện từ;

B) Tia hồng ngoại của bớc sóng nhỏ hơi tia tử ngoại;

C) Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh;

D) Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thờng.

P7. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại là là một bức xạ đơn sắc có màu hồng. B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn 0,4 àm.

C. Tia hồng ngoại do các vật có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trờng xung quanh phát ra. D. Tia hồng ngoại bị lệch trong điện trờng và từ trờng.

P8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra.

B. Tia hồng ngoại là sóng điện từ có bớc sóng lớn hơn 0,76 àm. C. Tia hồng ngoại có tác dụng lên mọi kính ảnh.

D. Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt rất mạnh

P9. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

B. Tia hồng ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang.

C. Tia hồng ngoại chỉ đợc phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ trên 5000C. D. Tia hồng ngoại mắt ngời không nhìn thấy đợc.

P10. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ.

C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.

P11. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý.

B. Tia tử ngoại có thể kích thích cho một số chất phát quang. C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.

D. Tia tử ngoại có không khả năng đâm xuyên.

P12. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tia hồng ngoại có tần số cao hơn tần số của tia sáng vàng. B. Tia tử ngoại có bớc sóng lớn hơn bớc sóng của tia sáng đỏ. C. Bức xạ tử ngoại có tần số cao hơn tần số của bức xạ hồng ngoại. D. Bức xạ tử ngoại có chu kỳ lớn hơn chu kỳ của bức xạ hồng ngoại.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C); 3(B); 4(B); 5(C); 6(B); 7(C); 8(C); 9(D); 10(B); 11(D); 12(C). 12(C).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 108 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w