- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 41: Tia X Thang sóng điện từ.
Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ. 1. Tia X:
a) Khái niệm: SGK
b) Cách tạo ra tia X: trong ống riêng: ống tia catốt có lắp thêm đối âm cực bằng kim loại có nguyên tử lợng lớn, chịu nhiệt độ cao.
c) Tính chất: (5)
+ Có khả năng đâm xuyên mạnh (giảm theo chiều tăng của nguyên tử lợng),
+ Tác dụng lên kính ảnh, ion hoá không khí, + Phát quang một số chất,
+ Tác dụng sinh lí mạnh, diệt vi khuẩn, huỷ tế bào…
+ Gây ra hiện tợng quang điện cho hầu hết các kim loại.
d) Công dụng: Dùng chụp, chiếu điện chẩn đoán bệnh, tìm khuyết tật trong sản phẩm, nghiên cứu cấu trúc tinh thể.
2. Thuyết điện từ ánh sáng: SGK εà = v c => n= εà; ε = F(f). 3. Tổng quát sóng điện từ:
a) Từ sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia X, tia γ có bản chất chung là sóng điện từ.
b) Bảng sắp xếp: SGK
c) So sánh: có λ≠ -> tạo ra và tính chất ≠
4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về tia catốt ở lớp 11.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về chụp, chiếu điện...
Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn..
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về tia hồng ngoại và tử ngoại. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 41: Tia X. Thang sóng điện từ. Phần 1: Tia X * Nắm đợc khái niệm, cách tạo ra, tích chất và công dụng của tia X.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD.
- Thảo luận nhóm tìm cách tại ra tia X. - Trình bày cách tạo ra tia X.
- Nhận xét bạn..
+ HD HS đọc “Bạn có biết” trang 252. - Tạo ra tia X thế nào? Đọc phần 1.a. - Trình bày cách tạo ra.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày.. - Nhận xét bạn.. + HD HS đọc phần đầu. - Tìm hiểu tia X là gì? - Trình bày khái niệm tia X. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về tính chất tia X. - Trình bày tính chất tia X.
- Nhận xét bạn..
+ HD HS đọc phần 1.b.
- Tìm hiểu tính chất của tia X? - Trình bày tính chất của tia X. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm công dụng của tia X. - Trình bày công dụng tia X.
- Nhận xét bạn..
+ Trả lời câu hỏi C1 và C2.
+ HD HS đọc phần 1.c. - Tìm hiểu công dụng tia X. - Trình bày công dụng của tia X. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 và C2.
Hoạt động 3( phút): Phần 2: Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ. * Nắm đợc thánh sóng điện từ, phân biệt khác nhau giữa chúng.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận về thuyết điện từ. - Trình bày đợc nh HD bên. - Nhận xét bạn trình bày.
+ HD HS đọc phần 2.
+ Tìm hiểu về thuyết điện từ.
- Trình bày thuyết sóng điện từ về ánh sáng. - Nhận xét, tóm tắt...
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm tìm đặc điểm chung và riêng của các loại sóng điện từ.
- Trình bày đợc nh HD bên. - Nhận xét bạn trình bày.
+ HD HS đọc phần 2.
+ Tìm hiểu những điểm giống và khác nhau của các loại sóng điện từ. Trình bày đợc:
- Trình bày sự giống nhau: là sóng điện từ, có tính chất của sóng điện từ.
- Sự khác nhau: Bớc sóng khác nhau nên cách toạ ra và tính chất cũng khác nhau.
- Bớc sóng dài thể hiện giao thoa rõ nét (tính chất sóng); bớc sóng ngắn thể hiện khả năng đâm xuyên, ion hoá không khí tốt (tính chất hạt)
Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau thực hành.