Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng VI: Sóng ánh sáng

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 96 - 98)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Chơng VI: Sóng ánh sáng

Chơng VI: Sóng ánh sáng

Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng. 1. Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng:

a) Sơ đồ thí nghiệm: SGK

b) Kết quả: ánh sáng bị lệch về đáy lăng kính và tách ra thành nhiều màu nh cầu vồng.

Gọi là tán sắc ánh sáng; dải màu là quang phổ. 2. ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc:

a) Thí nghiệm Newton về ánh sáng đơn sắc: SGK

b) Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng: SGK

c) Kết luận: ánh sáng trắng là hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc, có màu biến thiên liên tục, từ màu đỏ đến màu tím.

3. Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng: - ánh sáng trắng là ...

- Chiết suất của một môi trờng trong suốt có giá trị khác nhau đối với ánh sáng đơn sắc có màu khác nhau, chiếu suất đối với ánh sáng tím có giá trị lớn nhất. Kết quả tao ra sự tán sắc ánh sáng. 4. ứng dụng:

a) Phân tích ánh sáng...

b) Giải thích hiện tợng cầu vồng... 7. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Ôn lại góc lệch tia sáng đơn sắc khi qua lăng kính (Vật lí 11).

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc, các hiện tợng tự nhiên có liên quan đến tán sắc ánh sáng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn…

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về góc lệch tia sáng qua lăng kính - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Chơng VI: Sóng ánh sáng. Bài 35: Hiện tợng tán sắc ánh sáng. Phần 1: Thí nghiệm về tán sắc ánh sáng, ánh sáng trắng và đơn sắc.

* Nắm đợc sơ lợc sự tán sắc ánh sáng, ánh sáng đơn sắc và ánh sáng trắng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát TN, rút ra nhận xét. - Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhóm về hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày hiện tợng tán sắc ánh sáng.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét.

- HD HD đọc SGK nêu hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày hiện tợng.

- Nhận xét

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Quan sát TN, rút ra nhận xét về ánh sáng đơn sắc.

- Thảo luận nhóm từ nhận xét. - Trình bày

- Nhận xét bạn

+ GV nêu (làm) thí nghiệm Niu-tơn về ánh sáng đơn sắc. Yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét kết quả. - Trình bày về ánh sáng đơn sắc.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về tổng hợp ánh sáng trắng và rút ra kết luận.

- Trình bày hiểu biết của mình về ánh sáng trắng.

+ HD HS đọc phần 2.b.

- Tìm hiểu thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng. - Trình bày thí nghiệm và rút ra kết luận về ánh sáng trắng.

- Nhận xét, bổ xung cho bạn. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng. * Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng và ứng dụng.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm.

- Trình bày cách giải thích hiện tợng. - Nhận xét bạn

+ Trả lời câu hỏi C2.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu cách giải thích hiện tợng. - Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Nhận xét

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm... - Trình bày - Nhận xét bạn + HD HS đọc phần 4. - Tìm hiểu ứng dụng hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Trình bày ứng dụng. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc “Bạn có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 36 nhiễu xạ ánh sáng - giao thoa ánh sáng A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nêu đợc hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng là gì. Nêu đợc mỗi ánh sáng đơn sắc có một bớc sóng xác định trong chân không.

- Trình bày đợc thí nghiệm Y-âng về sự giao thoa ánh sáng và nêu đợc điều kiện để xảy ra hiện t- ợng giao thoa ánh sáng.

- Nêu đợc vân sáng, vân tối là kết quả của sự giao thoa ánh sáng.

- Nêu đợc hiện tợng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

Kỹ năng

- Giải thích hiện tợng giao thoa ánh sáng và nhiễu xạ ánh sáng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Sơ đồ mô tả thí nghiệm giao thoa ánh sáng, thí nghiệm giao thoa ánh sáng. - Một số hình vẽ 36.3, 36.4 trong SGK.

- Những điều cần lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn phơng án Đúng. Trong thí nghiệm khe Y-âng nếu che một trong hai khe thì: A. Tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng 0.

C. tại mọi điểm trên màn đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trớc khi che).

D. tại cả vân sáng và vân tối đều bằng 1/4 độ sáng của vân sáng (trớc khi che).

P2. Để hai sóng cùng tần số truyền theo một chiều giao thoa đợc với nhau, thì chúng phải có điều kiện nào sau đây?

A. Cùng biên độ và cùng pha. B. Cùng biên độ và ngợc pha.

C. Cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

D. Hiệu số pha không đổi theo thời gian.

P3. Chọn câu Đúng. Hai sóng cùng tần số và cùng phơng truyền, đợc gọi là sóng kết hợp nếu có: A. cùng biên độ và cùng pha.

B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.

C. hiệu số pha không đổi theo thời gian.

D. hiệu số pha và hiệu biên độ không đổi theo thời gian.

P4. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của Iâng trên màn quan sát thu đợc hình ảnh giao thoa gồm:

A. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu. B. Một dải màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. C. Các vạch sáng và tối xen kẽ nhau.

D. Chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu cách đều nhau.

P5. Từ hiện tợng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây là đúng khi nói về chiết suất của một môi trờng?

A. Chiết suất của môi trờng nh nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc. B. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ C. Chiết suất của môi trờng lớn đối với những ánh sáng có màu tím.

D. Chiết suất của môi trờng nhỏ khi môi trờng có nhiều ánh sáng truyền qua.

P6. Trong thí nghiệm khe Y-âng, năng lợng ánh sáng:

A. không đợc bảo toàn, vì vân sáng lại sáng hơn nhiều so với khi không giao thoa. B. không đợc bảo toàn vì, ở chỗ vân tối ánh sáng cộng sáng lại thành bóng tối.

C. vẫn đợc bảo toàn, vì ở chỗ các vân tối một phần năng lợng ánh sáng bị mất do nhiễu xạ.

D. vẫn đợc bảo toàn, nhng đợc phối hợp lại, phần bới ở chỗ vân tối đợc truyền cho vân sáng.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(C); 2(D); 3(C); 4(A); 5.(C); 6(D).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 96 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w