Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 27: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 73 - 77)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 27: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có

Bài 27: Đoạn mạch xoay chiều chỉ có

tụ điện hay cuộn cảm. I. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện. 1. Tác dụng tụ điện trong mạch xoay chiều:

a) Thí nghiệm SGK

b) Nhận xét: Tụ điện cho dòng điện xoay chiều qua nhng cũng cản trở dòng điện xoay chiều. 2. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cờng độ dòng điện: SGK

u = U0cosωt thì i = I0cos(ωt + π/2). I0 = ωCU0. Cờng độ dòng điện sớm pha π/2 so với u. 3. Giản đồ véc tơ: SGK

4. Định luật Ôm: Từ biểu thức: I0 = ωCU0. Chia 2 vế cho 2 ta đợc: C Z U CU I=ω = Với C ZC ω = 1 gọi là dung kháng.

II. Đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn cảm. 1. Tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều:

a) Thí nghiệm: SGK

b) Nhận xét: Cuộn cảm cản trở dòng điện xoay chiều, cuộn cám khác nhau, cản trở khác nhau. 2. Quan hệ cờng độ dòng điện và hiệu điện thế: Dòng điện i = I0cosωt qua cuộn cảm, hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm: u = Uucos(ωt +π), U0 = I0ωL.

u sớm pha π/2 so với i. 3. Giản đồ véctơ: SGK

4. Định luật Ôm: Chia 2 về U0 = I0ωL cho 2 ta đợc: U = IωL. Hay L Z U I= ; với ZL = ωL là cảm kháng. III. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Ôn lại về dòng điện xoay chiều, mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về đồ thị quan hệ u và i trong mạch xoay chiều.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về dòng điện xoay chiều trong mạch có điện trở thuần.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 27: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện hay cuộn cảm. Phần 1: Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện.

* Nắm tác dụng của tụ, quan hệ giữa u và i trong mạch xoay chiều, biểu thức định luật Ôm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm, tìm quan hệ u và i - Thảo luận nhóm về quan hệ u và i. - Trình bày u và i lệch pha π/2. - Nhận xét bạn

+ Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát và nhận xét. - Tìm hiểu quan hệ u và i.

- Trình bày về độ lệch pha u và i. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về biểu thức u và i. - Trình bày SGK.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm hiểu giá trị tức thời của u và i. - Trình bày biểu thức u và i. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. - Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm tìm cách vẽ. - Trình bày: vẽ giản đồ. - Nhận xét bạn.

+ Trả lời câu hỏi C2, 3.

+ HD HS đọc phần 3. - Vẽ giản đồ vectơ? - Trình bày cách vẽ.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2, 3. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm: I = U/ZC. - Trình bày nh trên.

- Nhận xét bạn..

+ Trả lời câu hỏi C4, C5.

+ HD HS đọc phần 4.

- Tìm biểu thức định luật Ôm. - Trình bày và nhận xét. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4, C5.

Hoạt động 3 ( phút) : Phần II: Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm.

* Nắm đợc tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều và quan hệ u & i, định luật Ôm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát thí nghiệm.

- Thảo luận nhóm nhận xét kết quả thí nghiệm. - Trình bày nhận xét.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C6.

+ GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, cho nhận xét.

- Tìm hiểu tác dụng cuộn cảm trong mạch xoay chiều.

- Trình bày tác dụng cuộn cảm. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C6. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm: Tìm giá trị tức thời của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế.

- Trình bày nội dung trên. - Nhận xét bạn.

+ Trả lời câu hỏi C7, 8.

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm giá trị tức thời của cờng độ dòng điện và hiệu điện thế.

- Trình bày nh SGK.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C7, 8. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm về vẽ giản đồ. - Trình bày vẽ giản đồ.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C9.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu cách vẽ giản đồ vectơ. - Trình bày cách vẽ.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C9. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm: tìm biểu thức định luật. - Trình bày định luật Ôm.

+ HD HS đọc phần 4.

- Tìm biểu thức định luật Ôm với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C10.

- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C10.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT:

- Đọc và chuẩn bị bài tập, giờ sau chữa bài tập.

Bài 28 : đoạn mạch có R, L, C nối tiếp. Cộng hởng điện. A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Biết cách vẽ và dùng giản đồ vectơ để nghiên cứu đoạn mạch RLC nối tiếp.

- Nắm đợc quan hệ giữa hiệu điện thế với cờng độ dòng điện, biết cách tính tổng trở Z, độ lệch pha ϕ của đoạn mạch RLC nối tiếp.

- Nắm đợc hiện tợng và điều kiện xảy ra cộng hởng.

Kỹ năng

- Xác định đợc độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cờng độ dòng điện. - Tính đợc tổng trở của mạch xoay chiều.

- Tìm đợc các đại lợng trong mạch xoay chiều.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Giản đồ véctơ của mạch RLC. - Những điều lu ý (SGV)

b) Phiếu học tập:

P1. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dới đây?

A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.

B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.

D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.

P2. Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tợng cộng hởng điện xảy ra?

A. Tăng điện dung của tụ điện. B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây.

C. Giảm điện trở của đoạn mạch. D. Giảm tần số dòng điện.

P3. Trong các câu nào dới đây, câu nào Đúng, câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha π/4 đối với dòng điện của nó.

A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hởng. B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch.

C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở 2 lần.

E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha π/4 đối với hiệu điện thế giữa hai bản tụ.

P4. Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc π/2

A. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở. B. ngời ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở. C. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.

D. ngời ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.

P5. Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các linh kiện khác theo cách nào dới đây, để có đợc đoạn mạch xoay chiều mà dòng điện trễ pha π/4 đối với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch? Biết tụ điện trong mạch này có dung kháng bằng 20Ω.

A. Một cuộn thuần cảm có cảm kháng bằng 20Ω. B. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω.

C. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 40Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 20Ω. D. Một điện trở thuần có độ lớn bằng 20Ω và một cuộn thuần cảm có cảm kháng 40Ω.

P6. Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dới đây không đúng?

A. Cờng độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.

B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi. C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.

D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.

P7. Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào

A. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. C. cách chọn gốc tính thời gian.

D. tính chất của mạch điện.

P8. Phát biểu nào sau đây là không đúng?

Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện

LC1 1

=

ω thì

A. cờng độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. B. cờng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.

C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.

P9. Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tợng cộng hởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?

B. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện giảm. C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng. D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.

P10. Hãy chọn phơng án trả lời đúng nhất.

Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở

A. trong trờng hợp mạch RLC xảy ra cộng hởng điện. B. trong trờng hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.

C. trong trờng hợp mạch RLC không xảy ra cộng hởng điện. D. trong mọi trờng hợp.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(A); 2(D); 3(A sai, B sai, c đúng, D đúng, E sai) 4(C); 5(D); 6(A); 7(D); 8(D); 8(C); 10(D). 7(D); 8(D); 8(C); 10(D).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w