C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.
d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 29: Công suất của dòng điện xoay chiều.
Bài 29: Công suất của dòng điện xoay chiều.
Hệ số công suất. 1. Công suất tức thời: p = u.i
p =U0I0cosωt.cos(ωt+ϕ)= UIcosϕ + UIcos(2ωt+2ϕ)
2. Công suất trung bình: SGK P = UIcosϕ
3. Hệ số công suất: k = cosϕ = R/Z. + cosϕ = 1 => ϕ = 0 ..
+ cosϕ = 0 => ϕ = + π/2 ... + 1 > cosϕ >0 ...
4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...
2. Học sinh:
- Đủ SGK và vở ghi chép.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về hình ảnh về cách tăng hệ số công suất.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm học bài cũ và chuẩn bị bài mới của học sinh.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời công suất của dòng điện không đổi.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 51: Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất Phần 1: Công suất tức thời, công suất trung bình.
* Nắm đợc cách tính công suất của dòng điện xoay chiều.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời.
- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.
+ HD HS đọc phần 1.
- Tìm hiểu cách tìm công suất tức thời. - Trình bày công suất tức thời.
- Nhận xét, bổ xung, tóm tắt. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về công suất trung bình. - Trình bày công suất trung bình.
- Nhận xét bạn
+ HD HS đọc phần 2. - Tìm công suất trung bình. - Trình bày công suất trung bình.
- Nhận xét công suất của dòng điện xoay chiều.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Hệ số công suất. * Nắm đợc ý nghĩa hệ số công suất.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
+ Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK theo HD
- Thảo luận nhóm về hệ số công suất. - Trình bày về hệ số công suất. - Nhận xét bạn
+ Trả lời câu hỏi C3. - Đọc ..
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2. + HD HS đọc phần 3.
- Tìm hệ số công suất cho biết gì? Cách tăng hệ số công suất?
- Trình bày ý nghĩa hệ số công suất. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.
+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK. - Tóm tắt bài.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - BT trong SBT: 5.28; 5.29.
- Làm và chuẩn bị bài tập. Giờ sau chữa bài tập.
Bài 30 Máy phát điện xoay chiều–
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Hiểu nguyên tắc hoạt động của các máy phát điện xoay chiều. - Nắm đợc cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha.
- Biết vận dụng các công thức để tính tần số và suất điện động của máy phát điện xoay chiều.
Kỹ năng
- Giải thích nguyên tắc hoạt động của máy phát điện. - Chỉ ra đợc các bộ phận của máy phát điện.
- Tính đợc tần số và suất điện động của mát phát điện xoay chiều.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Mô hình máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha. - Một số hình vẽ về mát phát điện và đồ thị u, i, e. - Những điều lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha: A. phần tạo ra từ trờng là rôto.
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato.
C. Bộ góp điện đợc nối với hai đầu của cuộn dây stato.
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
P2. Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm.
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng. D. Cơ năng cung cấp cho máy đợc biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
P3. Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào? A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định.
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tợng cảm ứng điện từ.
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
P4. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn ngời ta thờng dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm. B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm. C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.
P5. Rôto của máy phát điện xoay chiều là một nam châm có 3 cặp cực từ, quay với tốc độ 1200vòng/min. Tần số của suất điện động do máy tạo ra là bao nhiêu?
A. f = 40Hz. B. f = 50Hz. C. f = 60Hz. D. f = 70Hz.
P6. Một máy phát điện xoay chiều 1 pha có rôto gồm 4 cặp cực từ, muốn tần số dòng điện xoay chiều mà máy phát ra là 50Hz thì rôto phải quay với tốc độ là bao nhiêu?
A. 3000vòng/phút. B. 1500vòng/phút.
C. 750vòng/phút. D. 500vòng/phút
P7. Một máy phát điện mà phần cảm gồm hai cặp cực từ quay với tốc độ 1500vòng/phút và phần ứng gồm hai cuộn dây mắc nối tiếp, có suất điện động hiệu dụng 220V, từ thông cực đại qua mỗi vòng dây là 5mWb. Mỗi cuộn dây gồm có bao nhiêu vòng?
A. 198 vòng. B. 99 vòng. C. 140 vòng. D. 70 vòng.
P8. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là
không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha. C. Hiệu điện thế pha bằng 3lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
P9. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha. C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.
P10. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thờng khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thờng thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác. C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao. D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(A); 3(C); 4(D); 5(C); 6(C); 7(B); 8(BC); 9(A); 10(D).