Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 24: Sóng điện từ.

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 64 - 67)

C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 24: Sóng điện từ.

Bài 24: Sóng điện từ.

1. Sóng điện từ là gì?

a) Sự lan truyền của tơng tác điện từ: SGK b) Sóng điện từ: SGK.

2. Đặc điểm của sóng điện từ:

+ Tốc độ lan truyền trong chân không... + Là sóng ngang, véctơ B và E...

3. Tính chất của sóng điện từ: (5 tính chất).

+ Mang năng lợng

+ Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể bất cứ vật nào tạo ra điện trờng hoặc từ trờng...

+ Tuân theo các quy luật nh sóng cơ: truyền thẳng, giao thoa, phản xạ...

+ Tuân theo quy luật: giao thoa, nhiễu xạ. + Lan truyền cả trong chân không.

3. Trả lời phiếu học tập ...

2. Học sinh:

- Ôn lại khái niệm về sóng dọc, sóng ngang và sự truyền sóng cơ học. - Su tầm các hiện tợng thực tế liên quan đến sóng điện từ.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh mô phỏng sự lan truyền của sóng điện từ.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm chuẩn bị bài cũ và bài mới.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về điện từ trờng. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 24: Sóng điện từ. Phần 1: Sự lan truyền.. * Nắm đợc sự lan truyền của điện từ trờng – sóng điện từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm...

- Trình bày về sự lan truyền của sóng điện từ. - Nhận xét bạn

+ HD HS đọc phần 1.

- Tìm hiểu sự lan truyền của tơng tác điện từ. - Trình bày sự lan truyền của tơng tác điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Thảo luận nhóm...

- Trình bày sóng điện từ là ... - Nhận xét bạn..

- Tìm hiểu sóng điện từ.

- Trình bày khái niệm sóng điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Đặc điểm và tính chất sóng điện từ. Nắm đợc các đặc điểm và tính chất của sóng điện từ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm...

- Trình bày đặc điểm của sóng điện từ. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.

- Tìm hiểu các đặc điểm của sóng điện từ. - Trình bày các tính chất của sóng điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

- Đọc SGK theo HD - Thảo luận nhóm...

- Trình bày tính chất của sóng điện từ. - Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu cc tính chất của sóng điện từ. - Trình bày các tính chất của sóng điện từ. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi trong phiếu học tập. - Tóm tắt bài.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK. - Đọc bài sau chữa bài tập.

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu đợc vai trò của anten trong việc thu, phát sóng điện từ.

- Hiểu đợc nguyên tắc truyền thông bằng sóng điện từ. (sự biến điệu dao động điện từ cao tần và tách sóng).

- Phân tích đợc một số mạch cơ bản trong truyền thông và làm đợc một số bài tập cơ bản liên quan.

Kỹ năng

- Giải thích nguyên tắc phát và thu sóng điện từ.

- Làm một số bài tập liên quan đến phát và thu sóng điện từ.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Một số hình vẽ: 25.3, 25.5, 25.6, 25.7 trong SGK

- Dụng cụ minh hoạ: máy thu thanh đơn giản có thể quan sát đợc các khối chính; mạch dao động LC, anten thu sóng vô tuyến.

- Những lu ý trong SGV.

b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu Đúng. Với mạch dao động hở thì vùng không gian A. quanh dây dẫn chỉ có từ trờng biến thiên.

B. quanh dây dẫn chỉ có điện trờng biến thiên. C. Bên trong tụ điện không có từ trờng biến thiên.

D. quanh dây dẫn có cả từ trờng biến thiên và điện trờng biến thiên.

P1. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các giai đoạn nào, ứng với thứ tự nào?I. Tạo dao động cao tần; II. Tạo dao động âm tần; III. Khuyếch đại dao động. IV. Biến điệu; V. Tách sóng.

A. I, II, III, IV; B. I, II, IV, III;

C. I, II, V, III; D. I, II, V, IV.

P2. Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm.

A. I, III, II, IV, V; B. I, II, III, V;

C. I, II, IV, III, V; D. I, II, IV, V.

P3. Sóng nào sau đây đợc dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?

A. Sóng dài. B. Sóng trung. C. Sóng ngắn. D. Sóng cực ngắn.

P4. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào

A. hiện tợng cộng hởng điện trong mạch LC.

B. hiện tợng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tợng hấp thụ sóng điện từ của môi trờng.

D. hiện tợng giao thoa sóng điện từ.

P5. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bớc sóng của sóng điện từ đó là A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D. λ =1000km.

P6. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20μH. B- ớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là

A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m.

P7. Chọn sóng ở đầu vào của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 1nF và cuộn cảm L = 100μH (lấy π2 = 10). Bớc sóng điện từ mà mạch thu đợc là

A. λ = 300m. B. λ = 600m. C. λ = 300km. D. λ = 1000m.

P8. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu đợc sóng điện từ có tần số nào sau đây?

A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(D);2(B); 3(B); 4(D); 5(A); 6(A); 7(C); 8(B); 9(B).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w