- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 34: Thực hành:
Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Biết cách khảo sát mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh bằng thực nghiệm để hiêủ ý nghĩa thực tế của những đại lợng cơ bản là trở kháng, sự lệch pha, hiện tợng cộng hởng điện.
- Dùng đợc dao động ký điện từ, máy phát âm tần và các dụng cụ đo điện xoay chiều thông thờng để làm thực nghiệm, liên hệ giữa các phép đo cụ thể với việc vẽ giản đồ vectơ. Bằng thực nghiệm củng cố kiến thức về dao động điện từ, củng cố kiến thức về cộng hởng, liên hệ giữa cộng hởng trong dao động điện với dao động cơ.
- Biết phối hợp hành động trong việc học với hành với tập thể nhóm.
• Kỹ năng
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, lựa chọn phơng án thí nghiệm.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Các dụng cụ thực hành theo yêu cầu của bài. - Một số hình vẽ mô tả các phơng án thực hành. - Báo cáo thực hành mẫu.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)Bài 34: Thực hành: Bài 34: Thực hành:
Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. 1. Mục đích: SGK 2. Cơ sở lí thuyết: SGK 3. Tiến hành: a) Phơng án 1: + Dụng cụ: SGK, + Thao tác: SGK. Làm theo từng bớc... + Ghi số liệu: .. b) Phơng án 2: + Dụng cụ: SGK, + Thao tác: SGK. Làm theo từng bớc... + Ghi số liệu: ...
4. Báo cáo thí nghiệm: Mẫu trong SGK
2. Học sinh:
- Đọc và chuẩn bị bài thực hành bài 34 trong SGK. Chuẩn bị mẫu báo cáo thí nghiệm.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về các phơng án thực hành.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về mục đích và cơ sở của bài thực hành.
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 34: Thực hành: Xác định trở kháng của mạch điện xoay chiều. GV giới thiệu cấu tạo, sử dụng dao động kí điện từ và các dụng cụ đo khác.
GV chia nhóm thí nghiệm, mỗi nhóm có nhóm trởng, phân công từng việc cho các thành viên trong nhóm. Mỗi nhóm làm một phơng án.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Làm theo HD của thày.
- Đọc SGK kết hợp với HD tiến hành làm thí nghiệm thực hành.
- Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên. - Lắp đặt, đo các đại lợng.
- Ghi chép kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.
+ HD HS đọc cơ sở lí thuyết, phơng án thí nghiệm, các bớc tiến hành nh sau:
- Tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. - Bố trí các dụng cụ.
- Hiệu chỉnh dụng cụ thí nghiệm.
- Tiến hành đo các đại lợng theo yêu cầu của bài. Mỗi đại lợng đo 3 lần.
- Ghi chép kết quả thí nghiệm.
Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Làm báo cáo thí nghiệm.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK theo HD - Làm báo cáo thí nghiệm. - Nêu nhận xét.
+ HD HS đọc phần 4. - Viết báo cáo theo mẫu.
- Ghi chép các kết quả và tính toán kết quả thí nghiệm.
- Nhận xét.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của thày. - Nộp báo cáo thí nghiệm.
- Ghi nhận kiến thức.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau bài. - Thu báo cáo thí nghiệm.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Chuẩn bị cho bài sau theo HD của thày. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.
- Đọc tóm tắt chơng V.
- Ôn tập chơng, chuẩn bị kiểm tra.
Chơng VI - Sóng ánh sáng
Bài 35 – Hiện tợng tán sắc ánh sáng A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Mô tả và giải thích đợc hiện tợng tán sắc ánh sáng. - Nắm vững khái niệm ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.
• Kỹ năng
- Giải thích hiện tợng tán sắc ánh sáng xảy ra trong tự nhiên. - Giải thích màu sắc của các vật.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Thí nghiệm tán sắc ánh sáng, thí nghiệm ánh sáng đơn sắc, ánh sáng trắng. - Hình vẽ 35.1, 35.2 trong SGK ra giấy.
- Một số câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung của bài. - Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Phát biểu nào dới đây sai, khi nói về ánh sáng trắng và đơn sắc:
A) ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B) Chiếu suất của chất làm lăng kính đỗi với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là nh nhau.
C) ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính.
D) Khi các ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trờng trong suốt thì chiết suất của môi trờng đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất, đối với ánh sáng tím là lớn nhất.
P2. Chọn câu Đúng. Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau khi đi qua lăng kính thuỷ tinh thì:
A. không bị lệch và không đổi màu. B. chỉ đổi màu mà không bị lệch.
C. chỉ bị lệch mà không đổi màu. D. vừa bị lệch, vừa đổi màu.
P3. Chọn câu Đúng. Hiện tợng tán sắc xảy ra: A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh.
B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc lỏng.
C. ở mặt phân cách hai môi trờng khác nhau.
D. ở mặt phân cách một môi trờng rắn hoặc lỏng với chân không (hoặc không khí).
P4. Hiện tợng tán sắc xảy ra do ánh sáng trắng là một hỗn hợp của nhiều ánh sáng đơn sắc khác nhau và còn do nguyên nhân nào dới đây.
A. lăng kính bằng thuỷ tinh. B. lăng kính có góc chiết quang quá lớn. C. lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu. D. chiết suất của mọi chất - trong đó có thuỷ tinh - phụ thuộc bớc sóng (do đó vào màu sắc) của ánh sáng.
P5. Chọn phát biểu Đúng. Sự phụ thuộc của chiết suất vào bớc sóng
A. xảy ra với mọi chất rắn, lỏng, hoặc khí. B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng. C. chỉ xảy ra với chất rắn.
D. là hiện tợng đặc trng của thuỷ tinh. * Cho các ánh sáng sau:
I. ánh sáng trắng; II. ánh sáng đỏ; III. ánh sáng vàng; IV. ánh sáng tím.
Hãy trả lời các câu hỏi 6.2; 6.3, 6.4 dới đây:
P6. Những ánh sáng nào có bớc sóng xác định? Chọn câu trả lời đúng theo thứ tự tăng của bớc sóng.
A) I, II, III; B) IV, III, II; C) I, II, IV; D) I, III, IV.
P7. Cặp ánh sáng nào có bớc sóng tơng ứng là 0,589àm và 0,400àm: Chọn kết quả đúng theo thứ tự.
A) III, VI; B) II, III; C) I, II; D) IV, I.
P8. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.
B. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh ánh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc.
D. Trong thí nghiệm của Niutơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh dù ánh sáng có màu gì thì khi đi qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy của lăng kính.
P9. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. ánh sáng trắng là tập hợp của vô số các ánh sáng đơn sắc có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
D. Khi chiếu một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp hai môi trờng trong suốt thì tia tím bị lệch về phía mặt phân cách hai môi trờng nhiều hơn tia đỏ
P10. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có màu trắng dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
B. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu dù chiếu xiên hay chiếu vuông góc.
C. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc
D. Một chùm ánh sáng mặt trời có dạng một dải sáng mỏng, hẹp rọi xuống mặt nớc trong một bể nớc tạo nên ở đáy bể một vết sáng có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên
P11. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Cho các chùm ánh sáng sau: Trắng, đỏ, vàng, tím. A. ánh sáng trắng bị tán sắc khi đi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ sẽ thu đợc quang phổ liên tục. C. Mỗi chùm ánh sáng trên đều có một bớc sóng xác định.
D. ánh sáng tím bị lệch về phía đáy lăng kính nhiều nhất nên chiết suất của lăng kính đối với nó lớn nhất.
P12. Nguyên nhân gây ra hiện tợng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí nghiệm của Niutơn là A. thủy tinh đã nhuộm màu cho chùm ánh sáng mặt trời.
B. chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc là khác nhau. C. lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời. D. chùm ánh sáng mặt trời đã bị nhiễu loạn khi đi qua lăng kính.
P13. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì góc lệch của tia sáng là
A. 4,00; B. 5,20; C. 6,30; D. 7,80.
P14. Trong một thí nghiệm ngời ta chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh của một lăng kính có góc chiết quang A = 80 theo phơng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc chiết quang. Đặt một màn ảnh E song song và cách mặt phẳng phân giác của góc chiết quang 1m. Trên màn E ta thu đợc hai vết sáng. Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất của lăng kính là 1,65 thì khoảng cách giữa hai vết sáng trên màn là
A. 9,07 cm; B. 8,46 cm; C. 8,02 cm; D. 7,68 cm.
c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); (2C); 3(C); 4(D); 5(A); 6(B); 7(A); 8(A); 9(D); 10(C); 11(C); 12(B); 13(B); 14(A). 12(B); 13(B); 14(A).