Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 31: Động cơ không đồng bộ 3 pha.

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 86 - 88)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

d) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 31: Động cơ không đồng bộ 3 pha.

Bài 31: Động cơ không đồng bộ 3 pha. 1. Nguyên tắc hoạt động:

a) Từ trờng quay, sự quay đồng bộ: SGK b) Sự quay không đồng bộ: SGK

2. Tạo ra từ trờng quay bằng dòng điện 3 pha: a) Cho dòng điện xoay chiều 3 pha vào 3 cuộn dây đặt lệch nhau 1200, sẽ tạo ra từ trờng quay.

b) Giải thích: SGK.

3. Cấu tạo, hoạt động của động cơ không đồng bộ:

+ Stato: Giống hệt máy phát điện xc 3 pha. + Rôto: Kiểu lồng sóc.

+ Hiệu suất động cơ:

P P1 =

η ; P1 công suất động cơ sinh ra; P công suất tiêu thụ.

4. Trả lời phiếu trắc nghiệm ...

2. Học sinh:

- Dòng điện xoay chiều 3 pha.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về cấu tạo hoạt động của động cơ không đồng bộ 3 pha.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài cũ của học sinh.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về dòng điện ba pha. - Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Bài 31: Động cơ không đồng bộ ba pha. Phần 1: Nguyên tắc hoạt động. Từ trờng của dòng điện ba pha.

* Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Theo dõi thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét. - Thảo luận nhóm về sự quay của kim nam châm và khung dây.

- Trình bày sự quay của khung dây do đâu và vì sao chậm hơn.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C1.

+ GV làm thí nghiệm, HD HS quan sát và rút ra nhận xét.

- Kim nam châm quay thế nào? Khung dây dẫn quay thế nào?

- Tại sao khung quay chậm hơn nam châm? - Nhận xét sự quay không đồng bộ.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1. - Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm xác định từ trờng từng thời điểm. - Trình bày từ trờng của dòng điện ba pha.

- Nhận xét bạn.

+ HD HS đọc phần 2.

- Xác định từ trờng lúc đầu khi cuộn 1 có dòng điện cực đại.

- Xác định từ trờng sau đó những khoảng tg 1/3 chu kỳ.

- Nhận xét từ trờng của dòng điện ba pha.

Hoạt động 3 ( phút): Phần 2: Cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha. * Nắm đợc cấu tạo và hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD

- Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo và hoạt động. - Trình bày cấu tạo.

+ HD HS đọc phần 3.

- Tìm hiểu cấu tạo, so sánh với máy phát điện xoay chiều ba pha.

- Nhận xét bạn. + Trả lời câu hỏi C2.

- Hiệu suất động cơ, cách thay đổi chiều quay. - Nhận xét, bổ xung, tóm tắt.

+ Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.

Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK. - Trả lời câu hỏi. - Ghi nhận kiến thức.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Tóm tắt bài. Đọc “Em có biết” sau bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Trả lời các câu hỏi và làm bài tập trong SGK. - Đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Bài 32 – Máy biến áp truyền tải điện.

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Nắm đợc nguyên tắc chỉnh lu và vẽ đợc mạch chỉnh lu dùng điôt bán dẫn. - Nắm đợc nguyên tắc hoạt động, cấu tạo và các đặc điểm của máy biến thế. - Hiểu nguyên tắc chung của truyền tải điện năng.

- Giải đợc các bài tập đơn giản về biến thế và truyền tải điện năng.

Kỹ năng

- Giải thích đờng đi của dòng điện trong các nửa chu kỳ.

- Tìm đợc các đại lợng của máy biến thể và truyền tải điện năng.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Sơ đồ và thí nghiệm chỉnh lu dòng điện và máy biến thế. - Một số hình vẽ trong SGK.

b) Phiếu học tập:

P1. Câu nào sau đây là Đúng khi nói về máy biến thế?

A. Máy biến áp chỉ cho phép biến đổi hiệu điện thế xoay chiều.

B. Các cuộn dây máy biến áp đều đợc cuốn trên lõi sắt.

C. Dòng điện chạy trên các cuộn dây sơ cấp và thứ cấp khác nhau về cờng độ và tần số. D. Suất điện động trong các cuộn dây của máy biến áp đều là suất điện động cảm ứng.

P2. Chọn câu Đúng. Một máy biến áp có cuộn thứ cấp mắc với điện trở thuần, cuộn sơ cấp nối với nguồn điện xoay chiều. Điện trở các cuộn dây và hao phí điện năng ở máy không đáng kể. Nếu tăng trị số điện trở mắc với cuộn thứ cấp lên hai lần thì:

A. Cờng độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong cuộn thứ cấp giảm hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.

B. hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp đều tăng lên hai lần.

C. suất điện động cảm ứng trong cuộn dây thứ cấp tăng lên hai lần, trong cuộn sơ cấp không đổi.

D. công suất tiêu thụ ở mạch sơ cấp và thứ cấp đều giảm hai lần.

P3. Chọn câu Sai. Trong quá trình tải điện năng đi xa, công suất hao phí:

A. tỉ lệ với thời gian truyền tải.

D. tỉ lệ với bình phơng công suất truyền đi.

P4. Thiết bị nào sau đây có tính thuận nghịch? A. Động cơ không đồng bộ ba pha.

B. Động cơ không đồng bộ một pha. C. Máy phát điện xoay chiều một pha. D. Máy phát điện một chiều.

P5. Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến thế? A. Dùng dây dẫn có điện trở suất nhỏ làm dây cuốn biến thế.

B. Dùng lõi sắt có điện trở suất nhỏ.

C. Dùng lõi sắt gồm nhiều lá mỏng ghép cách điện với nhau. D. Đặt các lá thép song song với mặt phẳng chứa các đờng sức từ.

P6. Nhận xét nào sau đây về máy biến thế là không đúng? A. Máy biến thế có thể tăng hiệu điện thế.

B. Máy biến thế có thể giảm hiệu điện thế.

C. Máy biến thế có thể thay đổi tần số dòng điện xoay chiều. D. Máy biến thế có tác dụng biến đổi cờng độ dòng điện.

P7. Một máy biến thế có số vòng cuộn sơ cấp là 2200vòng. Mắc cuộn sơ cấp với mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz, khi đó hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 6V. Số vòng của cuộn thứ cấp là

A. 85 vòng. B. 60 vòng. C. 42 vòng. D. 30 vòng.

P8. Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Công suất điện hao phí trên đờng dây tải điện là

A. ∆P = 20kW. B. ∆P = 40kW. C. ∆P = 83kW. D. ∆P = 100kW.

P9. Điện năng ở một trạm phát điện đợc truyền đi dới hiệu điện thế 2kV và công suất 200kW. Hiệu số chỉ của các công tơ điện ở trạm phát và ở nơi thu sau mỗi ngày đêm chênh lệch nhau thêm 480kWh. Hiệu suất của quá trình truyền tải điện là

A. H = 95%. B. H = 90%. C. H = 85%. D. H = 80%.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(D); 3(A); 4(D); 5(A); 7(C); 8(B); 8(A); 9(B).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w