C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 20 Thực hành: xác định tốc độ truyền âm
Bài 20. Thực hành: xác định tốc độ truyền âm 1. Mục đích: SGK 2. Cơ sở lý thuyết: SGK 3. Phơng án thí nghiệm 1: a) Dụng cụ: SGK b) Tiến hành thí nghiệm: bớc 1.... c) Kết quả: ... 4. Phơng án thí nghiệm 2: a) Dụng cụ: SGK b) Tiến hành thí nghiệm: bớc 1.... c) Kết quả: ...
4. Báo cáo thí nghiệm: SGK
2. Học sinh:
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành để hiểu rõ cơ sở lý thuyết của 2 phơng án thí nghiệm và hình dung đợc tiến trình tiến hành thí nghiệm.
- Chuẩn bị sẵn báo cáo thí nghiệm theo mẫu trong SGK.
3. Gợi ý ứng dụng CNTT:
GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về quá trình làm thí nghiệm và báo cáo thí nghiệm.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 ( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn
- Tình hình học sinh.
- Yêu cầu: trả lời về cơ sở thí nghiệm; các bức tiến hành...
- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài mới: Tiết 35: Thực hành: xác định vận tốc truyền âm. Phơng án 1. * Lắp đặt đợc thí nghiệm theo phơng án 1, tiến hành thí nghiệm và kết quả.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi Thày nêu. - Tiến hành làm thí nghiệm... - Đo các đại lợng.... - Ghi chép.... - ... - HD HS các dụng cụ thế nào? bố trí ra sao? - Tiến hành các bớc thế nào? - Làm gì? xác định đại lợng nào? - Đo và nghi chép ? - Tiến hành 3 lần. - Đọc SGK làm báo cáo theo hớng dẫn.
- Thảo luận nhóm. - Ghi báo cáo...
+ HD HS :
- Đo và nghi chép..
- Làm báo cáo thí nghiệm: ghi các mực, trình bày báo cáo?
Hoạt động 3 ( phút) : Phơng án 2:
* Lắp đặt đợc thí nghiệm theo phơng án 2, tiến hành thí nghiệm và kết quả.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Trả lời câu hỏi Thày nêu. - Tiến hành làm thí nghiệm... - Đo các đại lợng.... - Ghi chép.... - ... - HD HS các dụng cụ thế nào? bố trí ra sao? - Tiến hành các bớc thế nào? - Làm gì? xác định đại lợng nào? - Đo và nghi chép ? - Tiến hành 3 lần. - Đọc SGK làm báo cáo theo hớng dẫn.
- Thảo luận nhóm. - Ghi báo cáo...
+ HD HS :
- Đo và nghi chép..
- Tính toán tìm các đại lợng.
- Làm báo cáo thí nghiệm: ghi các mực, trình bày báo cáo.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi nhận kiến thức. - Làm báo cáo...
- Nhận xét các nhóm và cá nhân. - Thu báo cáo.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.
Hoạt động 4 ( phút): Hớng dẫn về nhà.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Về làm bài và đọc SGK bài sau. - Ôn tập lại các kiến thức trong chơng (kiểm tra).
- Đọc bài sau trong SGK.
Chơng IV - dao động và sóng điện từ Bài 21 : dao động điện từ
A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Biết đợc cấu tạo của mạch dao động LC và hiểu khái niệm dao động điện từ.
- Thiết lập đợc công thức về dao động điện từ riêng trong mạch LC (các biểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cờng độ dòng điện, hiệu điện thế, năng lợng điện từ).
- Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động điện từ và nguyên tắc duy trì dao động. - Hiểu sự tơng tự dao động điện và dao động cơ.
• Kỹ năng
- Thành lập phơng trình dao động : q, u, i, năng lợng dao động. - Giải thích sự tơng tự dao động cơ và điện.
- Xác định đợc các đại lợng trong mạch dao động.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
a) Kiến thức và dụng cụ:
- Hình vẽ minh hoạ dao động điện từ hình 21.3, 21.4. Dao động điện từ tắt dần.
- Chuẩn bị thí nghiệm ảo minh hoạ rất chi tiết diễn biến dao động điện trong mạch LC với đồ thị dao động tờng minh. Có thể sử dụng phần mềm trong bài 13.
- Những điều cần lu ý trong SGV.
b) Phiếu học tập:
P1. Chọn phơng án Đúng. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình: A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lợng từ trờng và năng lợng điện trờng.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
P2. Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5àF, cờng độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là: