- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.
3. Gợi ý CNTT: Một số video clips về nhà máy điện mặt trời, hệ thống tự động điều khiển dùng quang trở và pin quang điện.
quang trở và pin quang điện.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1 ( phút) : ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ. * Sự chuẩn bị của học sinh; nắm kiến thức cũ.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- ổn định chỗ ngồi, báo cáo sĩ số học sinh. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của Thày.
- Yêu cầu báo cáo sĩ số, chuẩn bị bài.
- Tính chất và tơng tác cơ bản của hạt sơ cấp. - Nhận xét, đánh giá kiểm tra.
Hoạt động 2 ( phút) : Bài 46: Hiện tợng quang điện trong.Quang điện trở. Pin quang điện. Phần 1: Hiện tợng quang điện trong.
* Nắm đợc khái niệm hiện tợng quang dẫn, quang điện trong.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK phần 1. Tìm hiểu hiện tợng quang dẫn, quang điện trong.
- Thảo luận nhóm, trình bày hiện tợng... - Nhận xét, bổ xung ý kiến.
- Trả lời câu hỏi C1.
+ Yêu cầu đọc SGK, tìm hiểu hiện tợng quang điện trong là gì?
- Trình bày hiện tợng quang dẫn, quang điện trong.
- Nhận xét, tóm tắt.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1.
Hoạt động 3 ( phút) : Phần 2: Quang điện trở, pin quang điện. * Nắm đợc cấu tạo, hoạt động của quang điện trở.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của quang điện trở.
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết của mình... - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của quang điện trở.
- Trình bày cấu tạo và hoạt động... - Nhận xét, tóm tắt.
- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của pin quang điện.
- Thảo luận nhóm, trình bày nhận biết của mình... - Nhận xét, bổ xung tình bày của bạn.
+ Đọc SGK, tìm hiểu cấu tạo, hoạt động và ứng dụng của pin quang điện..
- Trình bày cấu tạo và hoạt động... - Nhận xét, tóm tắt.
Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi chép tóm tắt.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của thày.
- Tóm tắt kiến thức trong bài.
- Trả lời các câu hỏi sau bài học trong phiếu học tập
- Nhận xét, đánh giá kết quả bài dạy.
Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Về làm bài tập và đọc bài sau.
- Làm các bài tập trong SGK. SBT: - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Bài 47 Mẫu nguyên tử và quang phổ vạch –
của nguyên tử hiđrô A. Mục tiêu bài học:
• Kiến thức
- Phát biểu đợc các tiên đề của Bo.
- Mô tả đợc các dãy quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu đợc cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này.
• Kỹ năng
- Giải đợc các bài tập về tính bớc sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hyđrô.
B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Vẽ hình 47.4 SGK - Đọc những điều lu ý trong SGV. b) Phiếu học tập:
P1. Chọn phát biểu Đúng. Trạng thái dừng của nguyên tử là: A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.
C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. Một trong số các trạng thái có năng lợng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
P2. Chọn phát biểu Đúng. ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. không bức xạ và không hấp thụ năng lợng. B. Không bức xạ nhng có thể hấp thụ năng lợng. C. không hấp thụ, nhng có thể bức xạ năng lợng. D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lợng.
P3. Dãy Ban-me ứng với sự chuyển êléctron từ quỹ đạo ở xa hạt nhân về quỹ đạo nào sau đây?
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo N.
P4. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dới đây A. Hình dạng quỹ đạo của các electron .
B. Lực tơng tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử.
C. Trạng thái có năng lợng ổn định.
D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
P5. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lợng của nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử hấp thụ phôton thì chuyển trạng thái dừng.
B. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lợng của nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử bức xạ phôton thì chuyển trạng thái dừng.
C. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lợng của nguyên tử có nội dung là: Mỗi khi chuyển trạng thái dừng nguyên tử bức xạ hoặc hấp thụ photon có năng lợng đúng bằng độ chênh lệch năng l- ợng giữa hai trạng thái đó
D. Tiên đề về sự hấp thụ và bức xạ năng lợng của nguyên tử có nội dung là: Nguyên tử hấp thụ ánh sáng nào thì sẽ phát ra ánh sáng đó.
P6. Bớc sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560àm. Bớc sóng dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220àm. Bớc sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0,0528àm; B. 0,1029àm; C. 0,1112àm; D. 0,1211àm
P7. Dãy Laiman nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
P8. Dãy Pasen nằm trong vùng:
A. tử ngoại. B. ánh sáng nhìn thấy.
C. hồng ngoại. D. ánh sáng nhìn thấy và một phần trong vùng tử ngoại.
P9. Bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là 1220nm, bớc sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của dãy Banme là 0,656àm và 0,4860àm. Bớc sóng của vạch thứ ba trong dãy Laiman là
A. 0,0224àm; B. 0,4324àm; C. 0,0975àm; D.0,3672àm
P10. Hai vạch quang phổ có bớc sóng dài nhất của dãy Laiman có bớc sóng lần lợt là λ1 = 0,1216àm và λ2 = 0,1026àm. Bớc sóng dài nhất của vạch quang phổ của dãy Banme là
A. 0,5875àm; B. 0,6566àm; C. 0,6873àm; D. 0,7260àm
c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(A); 3(C); 4(C); 5(C); 6(B); 7(A); 8(C); 9(C); 10(B).