Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 42: Thực hành:

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 116 - 119)

- Thí nghiệm nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ Mô hình động cơ không đồng bộ ba pha Một số hình vẽ trong SGK.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột) Bài 42: Thực hành:

A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Xác định bớc sóng của ánh sáng đơn sắc dựa vào hiện tợng giao thoa của ánh sáng quan khe kép Y-âng.

- Quan sát hiện tợng giao thoa của ánh sáng trắng qua khe kép Y-âng.

Kỹ năng

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra hệ vân giao thoa, nhất là kỹ năng phối hợp việc điều chỉnh ống quan sát với việc quan sát hệ vận giao thoa.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

a) Kiến thức và dụng cụ:

- Dụng cụ thí nghiệm : nh trong SGK. - Tiến hành trớc thí nghiệm nêu trong bài. - Một số lu ý khi làm thí nghiệm trong SGV.

b) Dự kiến ghi bảng: (Chia thành hai cột)Bài 42: Thực hành: Bài 42: Thực hành: Xác định bớc sóng ánh sáng. 1. Mục đích: SGK 2. Cơ sở lí thuyết: SGK 3. Đồ dùng cần thiết: 3. Tiến hành thí nghiệm: a) Phơng án 1: SGK b) Phơng án 2: SGK 5. Báo cáo thí nghiệm:

+ Mục đích: + Kết quả: - Phơng án 1: ... - Phơng án 2: ... 6. Nhận xét: ... 2. Học sinh:

- Trả lời các câu hỏi trong bài. - Báo cáo thí nghiệm.

- Các bớc tiến hành thí nghiệm trong SGK đã hớng dẫn.

3. Gợi ý ứng dụng CNTT:

GV có thể chuẩn bị một số hình ảnh về tiến hành thí nghiệm và kết quả.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học :

Hoạt động 1( phút): ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. * Nắm sự chuẩn bị bài và học bài cũ của học sinh.

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thày. - Nhận xét bạn..

- Tình hình học sinh.

- Yêu cầu: trả lời về mục đích, cơ sở lí thuyết của thí nghiệm.

- Kiểm tra miệng, 1 đến 3 em.

Hoạt động 2( phút) :Bài mới: Bài 57+58: Thực hành: Xác định bớc sóng của ánh sáng. Phơng án 1.

* Nắm đợc các bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án 1 và kết quả thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm. - Do các đại lợng tìm đợc.

- Viết kết quả thí nghiệm. - Tím toán kết quả cuối cùng. - Ghi kết quả.

+ HD HS đọc phơng án 1.

- Các bớc tiến hành thế nào? Làm theo các bớc đó. - HD HS làm theo các bớc, do các giá trị…

- HD HS làm từng bớc, do các đại lợng. - HD viết kết quả thí nghiệm.

- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động 3( phút): Phần 2: Phơng án 2:

* Nắm đợc các bớc tiến hành làm thí nghiệm theo phơng án 2 và kết quả thí nghiệm.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK theo HD.

- Thảo luận nhóm, tiến hành làm thí nghiệm. - Do các đại lợng tìm đợc.

- Viết kết quả thí nghiệm. - Tím toán kết quả cuối cùng. - Ghi kết quả.

+ HD HS đọc phơng án 2.

- Các bớc tiến hành thế nào? Làm theo các bớc đó. - HD HS làm theo các bớc, do các giá trị…

- HD HS làm từng bớc, do các đại lợng. - HD viết kết quả thí nghiệm.

- Ghi vào báo cáo thí nghiệm.

Hoạt động 4( phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Hoàn thiện báo cáo. - Nộp báo cáo thí nghiệm.

- Yêu cầu HS hoàn thiện báo cáo kết quả. - Nộp báo cáo thí nghiệm.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5 ( phút): Hớng dẫn về nhà.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Về làm bài và đọc SGK bài sau.

- Đọc “Bài đọc thêm” sau bài học. - Đọc tóm tắt chơng VI.

Chơng VII - lợng tử ánh sáng

Bài 43 hiện tợng quang điện Các định luật quang điện A. Mục tiêu bài học:

Kiến thức

- Hiểu và nhớ đợc các khái niệm: hiện tợng quang điện, êléctron quang điện, dòng quang điện, dòng quang điện bão hoà, hiệu điện thế hãm.

- Hiểu đợc nội dung và nhận xét kết quả TN khảo sát định lợng hiện tợng quang điện. - Hiểu và phát biểu đợc các định luật quang điện.

- Trình bày hiện tợng quang điện. - Trình bày kết quả thí nghiệm.

B. Chuẩn bị:1. Giáo viên: 1. Giáo viên: a) Kiến thức và dụng cụ: - Hình vẽ các hình 43.3; 43.4 SGK. - Những điều cần lu ý trong SGV.. b) Phiếu học tập:

P1. Chọn câu Đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm, thì:

A. tấm kẽm mất dần điện tích dơng. B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm.

C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. D. điện tích âm của tấm kẽm không đổi.

P2. Chọn câu trả lời Đúng. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là: A. bớc sóng của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại.

B. Công thoát của các êléctron ở bề mặt kim loại đó.

C. Bớc sóng giới hạn của ánh sáng kích thích để gây ra hiện tợng quang điện kim loại đó.

D. hiệu điện thế hãm.

P3. Để gây đợc hiệu ứng quang điện, bức xạ dọi vào kim loại đợc thoả mãn điều kiện nào sau đây? A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện.

B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.

C. Bớc sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện.

D. Bớc sóng lớn hơn giới hạn quang điện.

P4. Chọn phát biểu Đúng. Với một bức xạ có bớc sóng thích hợp thì cờng độ dòng quang điện bão hoà:

A. Triệt tiêu, khi cờng độ chùm sáng kích thích nhỏ hơn một giá trị giới hạn. B. tỉ lệ với bình phơng cờng độ chùm sáng.

C. tỉ lệ với căn bậc hai của cờng độ chùm sáng.

D. tỉ lệ với cờng độ chùm sáng.

P5. Điều nào dới đây sai, khi nói về những kết quả rút ra từ thí nghiệm với tế bào quang điện? A) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.

B) Dòng quang điện vẫn còn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa anốt và catôt của tế bào quang điện bằng không.

C) Cờng độ dòng quang điện bão hoà không phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích.

D) Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích.

P6. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tợng quang điện?

A) Là hiện tợng hiện tợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.

B) Là hiện tợng hiện tợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi tấm kim loại bị nung nóng.

C) Là hiện tợng hiện tợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.

D) Là hiện tợng hiện tợng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do bất kỳ nguyên nhân nào khác.

P7. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện. A) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào cờng độ chùm sáng kích thích.

B) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bớc sóng của ánh sáng kích thích.

C) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện không phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.

D) Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.

P8. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp.

B. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. C. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trờng mạnh.

D. Hiện tợng quang điện là hiện tợng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch.

P9. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là

A. Bớc sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đợc hiện tợng quang điện.

B. Bớc sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra đợc hiện tợng quang điện. C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại đó.

P10. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hòa khi

A. Tất cả các êléctron bật ra từ catôt khi catôt đợc chiếu sáng đều đi về đợc anôt.

B. Tất cả các êléctron bật ra từ catôt khi catôt đợc chiếu sáng đều quay trở về đợc catôt. C. Có sự cân bằng giữa số êléctron bật ra từ catôt và số êléctron bị hút quay trở lại catôt. D. Số êléctron đi về đợc catôt không đổi theo thời gian.

c) Đáp án phiếu học tập: 1(D); 2(C) 3(C); 3(D); 5(C); 6(A); 7(C); 8(A); 9(A); 10(A).

Một phần của tài liệu VL 12 NC tron bo (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w