Về nhà: Học bài và làm bài tập trong SBT> Đọc trớc bài: Hai mặt phẳng song song

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 51 - 52)

II. Điều kiện để một đờng thẳng song song với một

5. Về nhà: Học bài và làm bài tập trong SBT> Đọc trớc bài: Hai mặt phẳng song song

- Đọc trớc bài: Hai mặt phẳng song song

Ngày soạn:

Tiết 21 Hai mặt phẳng song song A - Mục tiêu:

- Nắm đợc vị trí tơng đối của hai mặt phẳng phân biệt, điều kiện để hai mặt phẳng song song, tính chất và định lí Thales trong không gian

- Bớc đầu vận dụng đợc vào bài tập

B. Ph ơng tiện thực hiện :

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.

D.Tiến trình dạy học:

1. ổ

n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ;

giáo án Toán 11- Nâng cao

Lớp Ngày dạy Sĩ số 11A2

* HS lên bảng làm bài tập: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ với các cạnh bên là AA’, BB’, CC’. Gọi M và M’ lần lợt là trung điểm của các cạnh BC và B’C’.

a) Chứng minh rằng AM // A’M’.

b) Tìm giao điểm của mặt phẳng ( AB’C’) với đờng thẳng A’M. c) Tìm giao tuyến d của hai mặt phẳng ( AB’C’) và ( BA’C’).

d) Tìm giao điểm G của đờng thẳng d với mặt phẳng ( AMA’). Chứng minh G là trọng tâm của tam giác AB’C’.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

a) MM’ // BB’ và MM’ = BB’⇒ tứ giác AA’M’M là hình bình hành. ⇒ AM // A’M’.

b) A’M ∩ ( AB’C’) = I với I = A’M∩AM’

c) d = C’O = ( AB’C’) ∩ ( BA’C’); O = AB’∩ A’B d) G = C’O ∩ AM’. G là giao của hai trung tuyến.

- Gọi một học sinh vẽ hình biểu diễn

- Gọi một học sinh thực hiện bài giải

- Uốn nắn cách trình bày của h.s.

3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt

- Trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Trả lời câu hỏi1, 2:

1. Hai mp phân biệt (P), (Q) không thể có 3 điểm chung không thẳng hàng vì nếu có nó sẽ trùng nhau.

2. Hai mp phân biệt (P), (Q) có 1 điểm chung thì chúng có vô số điểm chung các điểm ching đó thuộc một đt. - Trả lời đơực:

3. + Mọi đt nằm trên (P) đều

- Dùng hình ảnh về hai mp song song để nêu vấn đề: - Hai mp song song có điểm chung không?

- Hai mp trùng nhau gọi là hai mp song song không? - Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK – T60)

- Cho một số ví dụ về hình ảnh hai mp song song?

- Cho HS thực hiện câu hỏi 3 và kết luận?

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w