Hai đờng thẳng song song.

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 42 - 45)

thẳng không song song và cũng không cắt nhau?

+ Trong không gian nếu hai đờng thẳng phân biệt mà không song song thì cắt nhau đúng hay sai?

3. Bài mới:

I - Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gianHoạt động 1 ( Dẫn dắt khái niệm ) Hoạt động 1 ( Dẫn dắt khái niệm )

Cho hai đờng thẳng a và b trong không gian, nêu vị tí tơng đối của a và b ?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt

- Đọc, nghiên cứu phần “Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian “ trang 69 của SGK theo nhóm đợc phân công

- Nêu đợc các trờng hợp về vị trí tơng đối của hai đờng thẳng a, b - Trình bày đợc: + AB và CD không cùng thuộc mặt phẳng nên AB và CD chéo nhau. - Trình bày đợc: + Nếu p // q thì A, B, C, D ∈ mp(p,q) nên a ∈ mp(p,q) + a và b không chéo nhau Không có hai đờng thẳng p, q song song cắt cả a và b

- Đọc, nghiên cứu phần: Tính chất 1, 2 của SGK

theo nhóm đợc phân công - Trả lời câu hỏi của GV.

Cho hai đờng thẳng a và b trong không gian, nêu vị tí t- ơng đối của a và b ?

- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “Vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian “ trang 69 của SGK

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

- Yêu cầu HS thực hiện H1, H2 (SGK – T52)

+ HD: AB và CD có cùng thuộc mặt phẳng nào không? + Xét vị trí tđ của AB và CD + Nếu p // q thì a và mp(p,q) có quan hệ gì?

+ a và b có chéo nhau đợc không?

+ Hãy kết luận cho bài toán? - Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần: Tính chất 1, 2 của SGK

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

I. Vị trí tơng đối của hai đ-ờng thẳng phân biệt trong ờng thẳng phân biệt trong không gian

* Định nghĩa:

+ Hai đờng thẳng gọi là đồng phẳng nếu chúng cùng nằm trong một mặt phẳng

+ Hai đờng thẳng gọi là chéo nhau nếu chúng không đồng phẳng.

+ Hai đờng thẳng gọi là song song nếu chúng đồng phẳng và không có điểm chung. Cho hai đơng thẳng a và b chéo nhau. Có hay không hai đờng thẳng p, q song song với nhau mỗi đờng thẳng đều cắt cả a và b?

II. Hai đờng thẳng songsong. song.

* Tính chất 1:

Trong không gan qua một điểm ở ngoài một đờng thẳng có một và chỉ một đờng thẳng song song với đờng thẳng đó.

Lớp Ngày dạy Sĩ số 11A2

B'C' C' A' D A B C D' C A D B S - Trả lời H3: + Nếu a cắt b thì a, b, c đồng quy + Nếu a // b thì a // c, b // c. - Đọc, nghiên cứu phần “ Định lí “ trang 70 của SGK theo nhóm đợc phân công - Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lí

- Trả lời câu hỏi của GV - Đọc, nghiên cứu phần: VD 1, 2 của SGK

theo nhóm đợc phân công

- Yêu cầu HS thực hiện H3? + Nếu a cắt b hoặc a // b thì a, b, c, quan hệ với nhau nh thế nào?

- Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần “ Định lí “ của SGK

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

- Phát biểu Hệ quả

- Yêu cầu HS thực hiện H4? - Phân nhóm học sinh, đọc thảo luận phần: VD1, 2 của SGK

- Phát vấn kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh

* Tính chất 2:

Nếu a // c, b // c thì a // b

* Định lí (Về giao tuyến của ba mặt phẳng)

Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song.

* Hệ quả: SGK – T53

3. Ví dụ:

SGK – T54

4. Củng cố: - Cách chứng minh ba đờng thẳng đồng quy? Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng? Từ đó xác định thiết diện? phẳng? Từ đó xác định thiết diện?

* Bài tập 1: Cho hình lập phơng ABCD.A’B’C’D’. Hãy tìm những đờng thẳng chứa cạnh của

hình lập phơng chéo với đờng thẳng AB.

Bài toán 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một hình bình hành. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC)

MN N J I A B C D

5. Về nhà: - Học bài. Làm bài tập trong SGK. –––––––––––––––––––––––––––––––––––– ––––––––– Ngày soạn: Tiết 18 Bài tập A - Mục tiêu:

- Biết xác định đợc vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian và tính chất song song, chéo nhau của hai đờng thẳng

- áp dụng đợc vào bài tập

B. Ph ơng tiện thực hiện :

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.

D.Tiến trình dạy học:

1. ổ

n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ

* Bài toán 3: Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J lần lợt là trung điểm của BC và BD. Gọi (P) là mặt phẳng chứa IJ và cắt AD, AC lần lợt tại M và N. Chứng minh rằng tứ giác IJMN là hình thang. Tìm vị trí của M,N để tứ giác IJMN là hình bình hành ?

3. Bài mới:

Lớp Ngày dạy Sĩ số 11A2

4. Củng cố: - Cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng?

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w