Tiến trình dạy học:

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 25 - 27)

1. ổ n định tổ chức: Lớp:

giáo án Toán 11- Nâng cao

N

MA A

Sĩ số: Ngày dạy:

2. Kiểm tra bài cũ:

* Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N, E, F lần lợt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA. Phép biến hình biến M thành B, F thành D là phép đồng dạng tỉ số nào? ( HD: 1/2)

3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt

- Trả lời đợc:

- Gọi D là trung điểm của BC thì phép đồng dạng F biến D thành trung điểm D’ của đoạn B’C’. Do đó:

F: AD  A’D’. Tơng tự với hai trung tuyến còn lại.

Vậy trọng tâm tam giác ABC biến thành trọng tâm tam giác A’B’C’.

- Tơng tự làm phần còn lại. - Trả lời đợc:

Giả sử hai đa giác đều:

A1A2...An và B1B2...Bn có tâm lần lợt là O và O’. Đặt k = 1 1 2 1 2 1 ' OA B O A A B B = . Gọi phép V ) 0 , (O k biến A1A2...An thành C1C2...Cn thì C1C2...Cn là đa giác đều và k = 2 1 2 1 A A C C nên C1C2 = B1B2. Vậy C1C2...Cn và B1B2...Bn có các cạnh bằng nhau. nên có phép D: C1C2...Cn  B1B2...Bn . Vậy có phép đồng dạng biến A1A2...An và B1B2...Bn . Do đó hai đa giác đều đồng dạng vời nhau.

- Trả lời đợc cách dựng: Dựng đoạn thẳng B’C’ tuỳ ý. Trên nửa mặt phẳng bờ B’C’ dựng tia B’x và C’y sao cho

∠xB’C’ = β và ∠yC’B’=

γ

- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập

- Uấn nắn cách trình bày của học sinh.

- HD: Gọi D là trung điểm của BC thì phép đồng dạng F biến D thành điểm nào? - Từ đó c/m bài toán.

- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập

- Uấn nắn cách trình bày của học sinh.

- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập

- Uấn nắn cách trình bày của học sinh.

- Chú ý rằng có thể dựng rất nhiều tam giác ABC với hai góc B và C cho trớc, nhng các tam giác đó đều đồng

* Bài 31 SGK – T31

Chứng tỏ rằng nếu phép biến hình F biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì trọng tâm, trực tâm và tâm đ- ờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC lần lợt biến thành trọng tâm, trực tâm và tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác A’B’C’ * Bài 32 SGK – T31 Chứng tỏ rằng các đa giác đều có cùng số cạnh thì đồng dạng với nhau? * Bài 33 SGK – T31

Dựng tam giác ABC biết hai góc ∠B = β, ∠C = γ và

một trong các yếu tố sau: a) Đờng cao AH = h b) Đờng trung tuyến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tia B’x cắt C’y tại A. Ta có tam giác AB’C’.

a) Dựng đờng cao AH’ của

∆AB’C’. Nếu AH’ = h thì

∆AB’C’ là cần dựng. Nếu AH’ ≠ h thì trên tia AH’ lấy điểm H sao cho AH = h và dựng đt a ⊥ AH tại H, cắt AB’ tại B và cắt AC’ tại C thì ∆ABC là cần dựng. c) Dựng ∆AB’C’ rồi dựng tâm O’ của đtròn ngoại tiếp tam giác AB’C’. Trên tia AO’ lấy O sao cho AO = R và dựng đtròn (O) đi qua A. Hai tia AB’ và AC’ cắt (O) tại B và C (khác A ). ∆ABC cần dựng.

dạng với nhau. Vậy ta chỉ cần chọn trong các tam giác đó một tam giác thoả mãn điều kiện về yếu tố thứ ba đã cho. Từ đó suy ra cách dựng. - Yêu cầu HS khác lên trình bày phần b tơng tự phần a) - Cách dựng tam giác ABC biết Bán kính R của đờng tròn ngoại tiếp .

AM = m

c) Bán kính R của đờng tròn ngoại tiếp .

4. Củng cố: Cách c/m hai hình đồng dạng hoặc dựa vào định nghĩa hoặc dựa vào tính chất.- Cách dựng tam giác đồng dạng với tam giác. - Cách dựng tam giác đồng dạng với tam giác.

- Hoàn thành các bài tập trong sách bài tập.

5. Về nhà: - Học bài.

- Hệ thống kiến thức trong chơng và làm các bài tập 1, 2, ..., 9 (SGK – T34, 35 ) và các câu hỏi trắc nghiệm.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––– –––––––––––––––––––

Ngày soạn:

Tiết 12: Câu hỏi và bài tập Ôn tập chơng 1 I. Mục tiêu:

- ôn tập và khắc sâu đợc các k/n phép biến hình, phép dời hình, phép đồng dạng - áp dụng đợc vào bài tập

II. Ph ơng tiện thực hiện:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập và tài liệu tham khảo, thiết kế bài học.

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 25 - 27)