Cách thức tiến hành: Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, luyện chữa.

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 27 - 30)

mở vấn đáp, luyện chữa.

IV. Tiến trình bài học:1. ổ 1. ổ

n định lớp: Lớp:Sĩ số: Sĩ số: Ngày dạy:

2.Kiểm tra bài cũ:

* Bài1: Trong mặt phẳng Oxy tìm phép tịnh tiến để ảnh của đt x – 2y + 4 = 0 đi qua O(0;0)

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

- ảnh của d: x - 2y + 4 = 0 qua phép tịnh tiến là đ- ờng thẳng d’//d. Nếu M là một điểm tuỳ ý thuộc d thì véctơ tịnh tiến là MOuuuur

. Có vô số phép tịnh tiến nh vậy thoả mãn đề bài do M tuỳ ý

- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập

- Ôn tập củng cố về phép tịnh tiến.

* Trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1, 2, ..., 7 ( SGK – T35, 36 )

3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt

- Trả lời câu hỏi của giáo viên và hệ thống đợc các kiến thức trong chơng.

- Trên cơ sở các kiến thức đã biết để trả lời đợc các câu hỏi tự kiểm tra.

- Trả lời đợc:

a) Phép Dd: (O;R) (O1;R) Giao điểm (nếu có) của (O1) và (O’) là điểm N cần tìm. Dd: N  M

b) Gọi (O1;R)nh trên và điểm I cần tìm thì IT’ là tiếp tuyến chung của (O1)

và (O’). Cách dựng:

- Vẽ tiếp tuyến chung t (nếu có ) của (O1) và (O’). Giao điểm (nếu có) của d và t là điểm I cần tìm. Khi đó IT’ là t còn đt đối xứng với IT’ qua d là tiếp tuyến IT của (O). - Bài toán có thể có 1, 2, 3, 4 nghiệm hoặc có vô số

nghiệm hình.

- Yêu cầu học sinh tự hệ thống kiến thức trong chơng.

- Trả lời các câu hỏi tự kiểm tra (SGK – T33).

- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập

- Uấn nắn cách trình bày của học sinh.

- Ôn tập củng cố về phép đối xứng trục.

- Gọi một học sinh lên bảng

A. Kiến thức:1 Phép dời hình và tính chất 1 Phép dời hình và tính chất của phép dời hình. 2. Phép tịnh tiến, đối xứng trục, phép quay, phép đối xứng tâm. 3. Định nghĩa hai hình bằng nhau. 4. Phép vị tự. 5. Phép đồng dạng và các tính chất của phép đồng dạng. 6. Định nghĩa hai hình đồng dạng. B. Bài tập: Bài 1 (SGK – T34 )

Cho hai đờng tròn (O;R) và (O’;R’)và đờng thẳng d. a) Tìm hai điểm M, N lần lợt nằm trên hai đờng tròn đó sao cho d là trung trực của MN

b) Xác định điểm I trên d sao cho tiếp tuyến IT của (O) và tiếp tuyến IT’ của (O’) hợp thành các góc mà d là một trong các đờng phân giác của góc đó.

- Trả lời đợc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giả sử M, N ∈ d sao cho:

PQ

MN = . Lấy A’ sao cho:

PQ

AA'= thì A’ hoàn toàn xác định và âMN’ là hình bình hành nên AM = A’N. Vậy AM + BN = A’N + BN. do đó ta cần xác định N để A’N + BN bé nhất. Khi đó Điểm M cần xác định t/m: PQ MN = . - Trình bày đợc:

Ta c/m trung điểm I của MM3 cố định. Thật vậy ta có: ) ( 2 1 3 CM CM CI = + = M M C M CM 2 2 2 1 ) ( 2 1 = + Do đó F: M  M3 là một phép đối xứng qua điểm I. b) Quỹ tích điểm M3 là đờng tròn (O’) ảnh của đờng tròn (O) qua phép đối xứng tâm I.

giải bài tập

- Uấn nắn cách trình bày của học sinh.

- Nêu cách xác định điểm M, N?

- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập

- Uấn nắn cách trình bày của học sinh.

- Gọi I là trung điểm của MM3 hãy c/m điểm I của cố định?

- Ôn tập củng cố về phép đối xứng tâm.

Bài 3 (SGK – T34 )

Cho đờng thẳng d đi qua hai điểm phân biệt P, Q và hai điểm A, B nằm về một phía đối với d. Hãy xác định trên d hai điểm M, N sao cho

PQ

MN = và AM + BN bé nhất.

Bài 5 (SGK – T34 )

Cho tam giác ABC nội tiếp trong đờng tròn (O) và một điểm M thay đổi trên (O). Gọi M1 = ĐA(M), M2 = ĐB(M), M3 = ĐC(M), a) Chứng tỏ rằng phép biến hình F: M  M3 là một phép đối xứng tâm. b) Tìm quỹ tích điểm M3 4. Củng cố: - Ôn tập củng cố về các phép dời hình.

Bài 1: Cho hai đờng tròn (O) và (O’) và hai điểm A, B. Tìm điểm M trên (O) và điểm M’ trên (O’) sao cho MM'=AB.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Vì M’ là ảnh của điểm M qua phép TABuuur, do đó M’ thuộc ảnh (O1) của (O) qua TABuuur. Vậy M’ là giao điểm của (O1) và (O’). Suy ra cách dựng điểm M’: - Dựng (O1) là ảnh của (O) qua TABuuur

- Tìm giao điểm của (O1) và (O’)

- Tìm điểm M là tạo ảnh của M’ qua TABuuur

Bài toán có số nghiệm hình bằng số giao điểm của ( O’) và (O1)

- Gọi một học sinh lên bảng giải bài tập

- Ôn tập củng cố về phép tịnh tiến.

Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy tìm ảnh của đờng thẳng 2x – y + 4 =0 qua phép đối xứng trục Ox?

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Thay x = x, y = - y ta có phơng trình đờng thẳng - Gọi một học sinh lên bảng giải bài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cần tìm là: 2x + y + 4 = 0

( Có thể trình bày theo cách tìm 2 điểm đối xứng với 2 điểm của d qua 0x )

tập

- Ôn tập củng cố về phép đối xứng trục.

5. Về nhà: Tiếp tục hoàn thành các bài tập trong SGK và sách bài tập.

Ngày soạn:

Tiết 13: Câu hỏi và bài tập Ôn tập chơng 1 I. Mục tiêu:

- Có kĩ năng thành thạo áp dụng phép dời hình, phép đồng dạng vào việc giải toán hình học - Củng cố và khắc sâu đợc kiến thức cơ bản

II. Ph ơng tiện thực hiện:

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập và tài liệu tham khảo, thiết kế bài học.

III. Cách thức tiến hành: - Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, luyện chữa. mở vấn đáp, luyện chữa.

IV. Tiến trình bài học:1. ổ 1. ổ

n định lớp: Lớp:Sĩ số: Sĩ số: Ngày dạy:

2.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 27 - 30)