M A= O OA += O + OA + 2O.A
1. Định nghĩa đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng:
vuông góc với mặt phẳng: * Bài toán 1:
Cho hai đờng thẳng cắt nhau b và c cùng nằm trong mặt phẳng (P). Chứng minh rằng nếu đờng thẳng a vuông góc với cả b và c thì nó vuông góc với mọi đờng thẳng nằm trong (P). * Định nghĩa: Một đờng thẳng gọi là vuông góc với một mặt phẳng nếu nó vuông góc với mọi đờng thẳng nằm trong mặt phẳng đó.
+ Kí hiệu: a ⊥(P) hay (P)⊥a * Định lí 1: Nếu d ⊥a, d ⊥b a, b ⊂ (P), a ∩ b = O thì
- Đọc, nghiên cứu phần tính chất theo nhóm đợc phân công.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên. - Trình bày đợc: + C1: Ta có: MA = MB ⇒ M ∈ (P): Mặt phẳng trung trực của AB MB = MC ⇒ M ∈ (Q): Mặt phẳng trung trực của BC Khi đó (P), (Q) qua tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC nên (P) ∩ (Q) = d Vậy M ∈ d. KL: - Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa, tính chất theo nhóm đợc phân công.
- Vẽ hình biểu diễn sự liên quan giữa quan hệ vuông góc và quam hệ song song.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Đọc, nghiên cứu phần định nghĩa theo nhóm đợc phân công.
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Phát biểu các tính chất và nhận xét. - Hãy thực hiện H3? + Do MA = MB = MC nên M thuộc mp gì đặc biệt? + HD C2: Kẻ MH ⊥ (ABC) Các tam giác vuông MAH, MBH, MCH có MH chung. Vậy MA = MB = MC suy ra HA = HB = HC hay H là tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC
KL:
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc phân công.
- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.
- Phát biểu tính chất 3, 4 và nhận xét.
- Nhắc lại khái niệm về phép chiếu song song?
- Tổ chức cho học sinh đọc, thảo luận theo nhóm đợc
d ⊥ (P)