Định nghĩa phép chiếu song song:

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 62 - 63)

- Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.

1.Định nghĩa phép chiếu song song:

- Hiểu rõ đợc định nghĩa hình biểu diễn của một hình trong không gian, áp dụng đợc vào việc biểu diễn một hình đơn giản

2. Kĩ năng: Xác định đợc phơng chiếu, mặt phẳng chiếu trong một phép chiếu song song. Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đờng tròn qua một phép chiếu song song.

B. Ph ơng tiện thực hiện :

Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, thiết kế bài học.

C. Cách thức tiến hành:

- Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình,giảng giải. giảng giải.

D.Tiến trình dạy học:

1. ổ

n định tổ chức :

2. Kiểm tra bài cũ:

- Làm bài 39 (SGK – T68).

3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt

- Dựng đợc M’. - Trong trờng hợp M ∈ l thì M’ trùng điểm A. - Trong trờng hợp M ∈ (α ) thì M’ trùng M. - Đọc và nghiên cứu phần Phép chiếu song song của SGK.

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Trả lời đợc:

+ Hình chiếu song song của điểm M∈(P) là điểm M.

Cho mp(α) và một đờng thẳng l cắt (α) tại điểm A. Từ mỗi điểm M trong không gian, hãy dựng đờng thẳng d /l cắt (α) tại M’. Xác định M’. (Xét cả khi trờng hợp M thuộc l, M thuộc ( α ) ) - Gọi HS thực hiện phép dựng - Thuyết trình về phép chiếu song song. - Tổ chức cho học sinh đọc phần Phép chiếu song song. - Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

- Hãy thực hiện câu hỏi 1, 2 và kết luận?

1. Định nghĩa phép chiếu song song: song song:

* Định nghĩa:

Phép đạt tơng ứng mỗi điểm M trong không gian với điểm M’ của mặt phẳng (P) nh bên gọi là phép chiếu song song lên mặt phẳng (P) theo ph- ơpng l.

+ (P): Mặt phẳng chiếu. + l: Phơng chiếu.

M’: là hình chiếu song song (hoặc ảnh) của M qua phép chiếu song song nói trên. - Cho hình h. Tập hợp h’

gồm hình chiếu song song của tất cả các điểm thuộc h

Lớp Ngày dạy Sĩ số 11A2

+ Khi a // l thì hình chiếu song song của a là giao điểm của a với mp(P).

gọi là hình chiếu song song của hình h qua phép chiếu nói trên.

- Đọc và nghiên cứu phần Phép chiếu song song của SGK.

- Trả lời câu hỏi của giáo viên.

- Trả lời đợc: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu a ⊂ (P) thì hình chiếu song song của a lên (P) là a. + Nếu a ∩ (P) = A thì h/c song song của a đi qua A

-Đọc và nghiên cứu, thảo luận phần “ Hình biểu diễn của một hình không gian trên mặt phẳng “ trang 92 - 93 - 94 - SGK.

- Vẽ hình biểu diễn của các hình tam giác

( thờng, cân; đều, vuông ), tứ giác ( bình hành, vuông, chữ nhật, thoi. vuông, hình thang, lục giác đều. đờng tròn. - Trả lời câu hỏi của giáo viên.

+ Hình biểu diễn của hình bình hành nói chung là hình bình hành (Đặc biệt là 1 đoạn thẳng)

+ Hình biểu diễn của hình thang nói chung là hình thang (Đặc biệt là 1 đoạn thẳng)

- Tổ chức cho học sinh đọc phần Tính chất của Phép chiếu song song.

- Phát vấn, kiểm tra sự đọc hiểu của học sinh.

- Hãy thực hiện câu hỏi 3, 4 (SGK – T70) và kết luận?

- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu theo nhóm. - Sử dụng mô hình hình học của các khối hình học thờng gặp.

- Hãy trả lời câu hỏi5, 6, 7, 8, 9 (SGK – T72).

- Tổ chức cho học sinh đọc, nghiên cứu theo nhóm và cử

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 62 - 63)