Địh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 64 - 66)

- Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.

n địh tổ chức: 2 Kiểm tra bài cũ

2. Kiểm tra bài cũ

* HS1: Trả lời câu 40, 41 (SGK – T74)

* HS2: Hình vẽ sau có phải là hình biểu diễn của lục giác đều không ? Tại sao ?

Trong đó AB song song và bằng ED, BC song song và bằng EF, AF song song và bằng CD còn các tứ giác ABOF, ABCO, EDOF, CDEO là các hình thang.

Lớp Ngày dạy Sĩ số 11A2

F O

A B

3. Bài mới:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt

- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Hệ thống kiến thức vào vở. - Trình bày đợc;

+ Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. G’ là hình chiếu song song của nó. M là trung điểm của BC thì A, G, M thẳng hàng. Gọi M’là hình chiếu của M thì A’, G’, M’ thẳng hàng và 3 2 ' ' ' ' = = AM AG M A G A B’, M’,C’ thẳng hàng và 1 ' ' ' ' = = MC BM C M M B do đó G’ là trọng tâm tam giác A’B’C’. - Trình bày đợc:

Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện ABCD. Lấy M, N lần lợt là trung điểm AB, CD thì trung điểm G của MN sẽ biểu diễn cho trọng tâm của tứ diện.

- Trình bày đợc:

Vẽ (E) tâm O là hình biểu diễn của đờng tròn đã cho. Lấy B, C là hai điểm trên (E) sao cho B, O, C thẳng hàng

- Hãy hệ thống kiến thức trong bài phép chiếu song song.

- Hãy trao đổi thảo luận và lên bảng trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà?

- Hãy vẽ hình biểu diễn của một tứ diện ABCD?

- Cách vẽ hình biểu diễn cho trọng tâm của tứ diện.

- Hãy vẽ (E) tâm O là hình biểu diễn của đờng tròn đã

A. Kiến thức:

- Định nghĩa và tính chất của phép chiếu song song.

- Cách vẽ hình biểu diễn của hình không gian.

B. Bài tập:

* Bài 42 ( SGK – T74) Tam giác ABC có hình chiếu song song là tam giác

A’B’C’. Chứng minh rằng trọng tâm tam giác ABC có hình chiếu song song là trọng tâm tam giác A’B’C’.

* Bài 43 ( SGK – T74) Vẽ hình biểu diễn của một tứ diện và trọng tâm của nó?

* Bài 44 ( SGK – T74) Vẽ hình biểu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong

giáo án Toán 11- Nâng cao

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Từ tính chất của đa giác đều, phân tích để thấy đợc hình vẽ đã cho không phải là hình biểu diễn của một lục giác đều.

Củng cố tính chất của phép chiếu song song.

và một điểm A thuộc (E) sao cho A khác B và C. Khi đó

∆ABC là hình biểu diễn của một tam giác vuông nội tiếp trong một đờng tròn.

- Trình bày đợc:

Qua O kẻ ME//AC, NF// AB Khi đó tứ giác MNEF là hình biểu diễn của 1 hình vuông nội tiếp trong 1 đtròn.

cho?

- Cách vẽ hình biểu diễn cho một tam giác vuông nội tiếp trong một đờng tròn?

- Hãy áp dụng bài 44 để vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một đ- ờng tròn.

một đờng tròn

* Bài 45 ( SGK – T74) Vẽ hình biểu diễn của một hình vuông nội tiếp trong một đờng tròn.

4. Củng cố:

- Cách vẽ hình biểu diễn của một hình trong không gian

5. Về nhà:

- Hoàn thành bài tập trong SGK và SBT.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn:

Tiết 29 Bài tập

Một phần của tài liệu HINH 11 NC (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w