- Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.
5. Về nhà: Học bài và làm bài tập trong SGK và SBT.
Ngày soạn:
Tiết 31 Bài tập Ôn Chơng II A - Mục tiêu:
- Ôn tập và khắc sâu đợc kiến thức về xác định mặt phẳng, xác định giao tuyến, giao điểm - Kĩ năng vẽ hình biểu diễn, kĩ năng giải toán tốt
B. Ph ơng tiện thực hiện :
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, sách tham khảo, thiết kế bài học.
C. Cách thức tiến hành: - Phối kết hợp các phơng pháp: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợimở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải. mở vấn đáp, thuyết trình, giảng giải.
D.Tiến trình dạy học:
1. ổ
n định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ:
*HS1: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm1, 2, 3 (SGK – T78, 79).
Lớp Ngày dạy Sĩ số 11A2
* Lớp: Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nhóm 4,5,... 12 (SGK – T79, 80)
3. Bài mới:
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Yêu cầu cần đạt
- Trình bày đợc:
a)MN song song với một mặt phẳng cố định (M0N0M’0) với M0,N0,M’0 xác định nh sau: M0,N0,M’0 thuộc các tia Ax, By, Bz (Bz song song và cùng hớng với Ax) sao cho:
AM0 = kBN0, BM’0 = AM0
b) Tập hợp các điểm I là tia phân giác Ot của góc
x’Oy’.với O thuộc AB sao cho OA:OB = k, Ox’// Ax, Oy’ //By. - Vẽ hình biểu diễn. a) Gọi G = AC ∩ BD; H = AE ∩ BF. Ta có: ( AEC ) ∩ ( BFD ) = HG. T- ơng tự gọi I = AD ∩ BC; K = AF ∩ BE ta có
( BCE ) ∩ ( ADF ) = IK. b) Gọi N = AM ∩ IK thì N = AM ∩ ( BCE ) c) Giả sử AC và BF cắt nhau thì 2 hình thang đã cho cùng thuộc một mặt phẳng: mâu thuẫn. - Trình bày đợc: Gọi E = AD ∩ NP; F = AB ∩ NP; R = SD ∩ ME Q = SB ∩
MF. Thiết diện là ngũ giác NPQMR.
Gọi H = NP ∩ AC; I = SO ∩
MH ta có:
I = SO ∩ ( MNP ).
- Lên bảng vẽ hình và trình bày lời giải đã chuẩn bị ở nhà?