TS Nguyễn Sơ n ThS Trần Thị Hồng Hà: Quản lý, giám sát các hoạt động trên thị trờng tiền tệ và thị trờng chứng khoán: cần có sự phối hợp tốt, Tạp chí Tài chính tháng /

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 176 - 180)

Để thực hiện thành công chính sách lạm phát mục tiêu, Ngân hàng Nhà nớc cần phải tăng cờng phát triển các nghiệp vụ phù hợp: cơ chế lãi suất của Ngân hàng Trung ơng thực sự tác động đến lãi suất trên thị trờng, hoàn thành công cụ điều hành lãi suất, nâng cấp thị trờng tiền tệ, linh hoạt trong việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ phù hợp với biến động của thị trờng.

Bốn là, nâng cao tính minh bạch của chính sách tiền tệ

Ngân hàng Nhà nớc cần phải công bố công khai chính sách tiền tệ của mình, khi có những thay đổi cần phải giải thích cụ thể để dân chúng có thể hiểu rõ. Điều đó sẽ làm giảm đáng kể phản ứng tiêu cực từ phía thị trờng và rút ngắn độ trễ của chính sách tiền tệ.

Năm là, Ngân hàng Nhà nớc và Tổng cục thống kê cần phối hợp để sớm

hoàn thiện phơng pháp tính toán lạm phát cơ bản

Từ kinh nghiệm của các nớc đã áp dụng chính sách lạm phát mục tiêu cho thấy, việc loại ra khỏi chỉ số CPI những giá cả của những mặt hàng không nằm trong khả năng điều chỉnh của chính sách tiền tệ là rất cần thiết. Hay nói cách khác, lạm phát cơ bản là chỉ số phù hợp với điều hành chính sách tiền tệ theo lạm phát mục tiêu và nâng cao niềm tin của các chủ thể kinh tế.

KẾT LUẬN

Lạm phỏt là một chủ đề khụng chỉ cú cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế, cỏc hoạch định chớnh sỏch quan tõm mà nú được toàn xó hội chỳ ý. Bởi vỡ lạm phỏt cao cú ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống hiện tại của mỗi người, gõy mất ổn định kinh tế vĩ mụ dẫn đến mất lũng tin của cỏc nhà đầu tư. Vỡ vậy, lạm phỏt cao sẽ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế và giảm thu nhập của người dõn trong tương lai.

Ở Việt Nam trong suốt hơn 20 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới lạm phỏt xẩy ra thường xuyờn với những diễn biến rất phức tạo và do rất nhiều nguyờn nhõn gõy ra. Hiện nay cú rất nhiều khả năng lạm phỏt cao sẽ tỏi xuất hiện ở Việt Nam.

Với đề tài "Lạm phỏt ở Việt Nam hiện nay, nguyờn nhõn và giải phỏp" nhúm nghiờn cứu đó tập trung giải quyết những vấn đề sau đõy:

Một là, hệ thống hoỏ, bổ sung và làm rừ thờm cơ sở lý luận về nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt và giải phỏp khắc phục cỏc nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt. Ngoài cỏc nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt đó được bàn nhiều trong cỏc lý thuyết kinh vế vĩ mụ, đề tài bổ sung và làm rừ hơn cỏc nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt do cú sự mất cõn đối lớn trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế như cơ cấu kinh tế, cỏn cõn ngõn sỏch và cỏn cõn thương mại, nguyờn nhõn từ quản lý giỏ và hệ thống phõn phối.

Hai là, đề tài đó nghiờn cứu kinh nghiệm chống lạm phỏt của một số nước trờn thế giới và tập trung vào cỏc nước đang phỏt triển để rỳt ra bài học khắc phục lạm phỏt ở Việt Nam hiện nay.

Ba là, đề tài đó khỏi quỏt một số vấn đề về lạm phỏt giai đoạn 1986-2003 và từ đú rỳt ra bài học cho cỏc giải phỏp chống lạm phỏt hiện nay.

Bốn là, diễn biến lạm phỏt từ năm 2004 đến nay được đề tài phõn tớch theo 3 giai đoạn với những đặc trưng khỏc nhau, để cho thấy động thỏi của lạm phỏt hiện nay rất phức tạp.

Năm là, đề tài đó phõn tớch nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt ở Việt Nam từ năm 2004 đến nay theo 7 nhúm như cỏch tiếp cận ở chương I. Đú là do tổng cầu tăng cao, lạm phỏt do tổng cung ngắn hạn giảm, lạm phỏt do mất cõn đối trong những lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế, lạm phỏt do nguyờn nhõn quản lý giỏ cả và hệ thống phõn phối, lạm phỏt do yếu tố tõm lý và lạm phỏt do hạn chế trong năng lực chớnh sỏch của Chớnh Phủ.

Sỏu là, đề tài đó dự bỏo bối cảnh trong nước và quốc tế cú ảnh hưởng đến lạm phỏt ở Việt Nam hiện nay và trờn cơ sở lý luận, thực tiến và dự bỏo đó phõn

tớch ở những nội dung đề tài đó đề xuất 5 quan điểm đối với khắc phục lạm phỏt năm 2010 và những năm tiếp đến.

Bảy là, đề tài đó đề xuất và phõn tớch 6 nhúm giải phỏp khắc phục lạm phỏt ở Việt Nam hiện nay. Đú là nhúm giải phỏp hoàn thiện chớnh sỏch kinh tế vĩ mụ, tỏi cơ cấu nền kinh tế và nõng cao chất lượng tăng trưởng, hoàn thiện quản lý giỏ cả thị trường và hệ thống phõn phối, nõng cao năng lực chớnh sỏch của Chớnh phủ và đẩy mạnh an sinh xó hội. Nếu cỏc nhúm giải phỏp trờn được thực hiện đỳng lỳc và đồng bộ chắc sẽ gúp phần giữ vững ổn định kinh tế vĩ mụ ở Việt Nam trong năm 2010.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbusch, Kinh tế học, Nxb Giáo dục, H., 1992. H., 1992.

2. Gregory Mankiw, Kinh tế vĩ mô, Trờng Đại học Kinh tế quốc dân dịch, Nxb Thống kê, H., 1997. Thống kê, H., 1997.

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 176 - 180)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w