Nguyễn Đỡnh Bớch, Lạm phỏt cao do giỏ nguyờn liệu nhập khẩu tăng, Bỏo điện tử Vietnamnet, ngày 5/0/

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 82 - 84)

Bảng 2.5: Mức tăng kim ngạch nhập khẩu 12 nguyờn liệu chủ yếu Năm Giỏ trị (tỷ USD) Tỷ lệ tăng (%) Trong đú Tăng do khối lượng (tỷ USD) Tỷ lệ tăng do khối lượng Tăng do giỏ thế giới (tỷ USD) Tỷ lệ tăng do giỏ 2004 3,277 48,75 0,823 12,24 2,454 36,51 2005 2,204 20,05 0,202 2,02 2,002 20,03 2006 2,675 23,12 0,629 5,16 2,046 16,77 8 thỏng 2007 2,308 23,12 1,031 10,33 1,276 12,79

Nguồn: Nguyễn Đỡnh Bớch - Lạm phỏt cao là do giỏ nhập khẩu nguyờn liệu tăng, Bỏo điện tử Vietnamnet, ngày 15/10/2007.

Chớnh vỡ vậy, khi mức thõm hụt thương mại của Việt Nam tăng lờn 12,45 tỷ USD vào năm 2007 và 18,03 tỷ USD trong năm 2008, do sự bựng nổ của giỏ thế giới trong hai năm này, lạm phỏt đó tăng mạnh lờn tới 12,63% (2007) và 19,89% (2008), cao hơn nhiều so với mức 6,6% của năm 2006.

Những phõn tớch ở trờn cho thấy xuất khẩu tăng đó làm tăng tổng cầu, theo đú làm tăng giỏ trong nước. Tuy nhiờn, nhập khẩu của Việt Nam đó tăng mạnh hơn làm gia tăng tỡnh trạng nhập siờu của Việt Nam và đẩy giỏ trong nước tăng cựng với sự gia tăng mạnh mẽ của giỏ thế giới được "nhập khẩu" vào Việt Nam.

Như vậy, cú thể thấy rằng, tổng cầu tăng mạnh là một nguyờn nhõn gõy ra lạm phỏt ở Việt Nam trong năm 2007-2008.

2.2.3. Nguyờn nhõn lạm phỏt do tổng cung ngắn hạn giảm

Lạm phỏt ở Việt Nam từ 2004 đến giữa 2008, theo quan điểm của nhiều chuyờn gia và cỏc nhà quản lý, cú nguyờn nhõn do tổng cung ngắn hạn giảm. Tổng cung ngắn hạn trong những năm này giảm là do yếu tố thiờn tai, dịch bệnh và do giỏ nguyờn liệu đầu vào nhập khẩu tăng cao.

Trong cỏc năm từ 2004 đến 2008 tỡnh hỡnh dịch bệnh gia sỳc, gia cầm và dịch bệnh hại lỳa đó xảy ra liờn tiếp gõy nhiều thiệt hại cho sản xuất nụng

nghiệp của Việt Nam. Ước tớnh thiệt hại do thiờn tai năm 2005 lờn tới 6,5 nghỡn tỷ đồng. Điều đú cú tỏc động khụng chỉ làm giảm cung lương thực, thực phẩm mà cũn làm tăng cầu lương thực, thực phẩm, kộo giỏ lương thực thực phẩm tăng. Năm 2005, cung thực phẩm giảm do dịch bệnh trong chăn nuụi tới 20%1. Hạn hỏn, lũ lụt, dịch bệnh, đặc biệt là bệnh rầy nõu, vàng lựn, lựn xoắn lỏ ở Đồng bằng sụng Cửu Long làm sản lượng lương thực năm 2006 giảm cũn 1/2 so với năm 2005 (0,4% so với 0,2%). Đõy là một nguyờn nhõn quan trọng làm cho giỏ lương thực năm 2006 tăng 14,1%, cao hơn mức 7,8% của năm 2005. Trong khi đú, năm 2007, theo số liệu thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, ở cỏc tỉnh miền Nam, cú 210.000 ha lỳa bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh vàng lựn và xoắn lỏ do rày nõu gõy ra. Dịch bệnh tai xanh trong năm 2007 đó làm chết 536.000 con lợn nỏi, vốn cú thể sinh sản 4 - 5 triệu con lợn thịt. Cũng theo thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, thiờn tai năm 2007 đó gõy thiệt hại ước tớnh 11.600 tỷ đồng (khoảng 1% GDP). Bỏo cỏo của Chớnh phủ cũng cho biết, tổng chi ngõn sỏch Nhà nước cho phũng chống khắc phục hậu quả thiờn tai và dịch bệnh năm 2007 là 2.600 tỷ đồng2. Tỡnh hỡnh thiờn tai năm 2008 cũn khốc liệt hơn. Thống kờ của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn cho biết, thiờn tai năm 2008 gõy thiệt hại ước tớnh lờn tới 13.301 tỷ đồng. Thiờn tai, dịch bệnh đó làm nguồn cung lương thực, thực phẩm trong nước giảm, đẩy giỏ những mặt hàng này tăng cao.

Mặt khỏc, giỏ lương thực, thực phẩm trong nước tăng cũn chịu ảnh hưởng của giỏ thế giới tăng. Trong năm 2004 - 2005, nhu cầu nhập khẩu lương thực của thế giới tăng mạnh (đặc biệt nhu cầu nhập khẩu lương thực của Trung Quốc tăng cao) làm giỏ gạo trờn thế giới tăng và kộo theo giỏ gạo trong nước tăng. Tổ chức nụng lương thế giới (FAO) cũng cho biết, chỉ số giỏ thực phẩm năm 2007 tăng 9%. Những thỏng đầu năm 2008, giỏ lương thực thế giới đó tăng vọt. Thỏng 8-2008, giỏ gạo 5% tấn của Thỏi Lan tăng đột biến với mức 120% so với đầu năm, từ mức 306 USD/ tấn lờn mức 700 USD/tấn, thậm chớ cú lỳc tăng lờn tới trờn 1.000 USD/ tấn. Điều này gõy ỏp lực làm tăng giỏ gạo trong nước. Giỏ nguyờn liệu thức

Một phần của tài liệu Lạm phát ở Việt Nam hiện nay Nguyên nhân và giải pháp (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w