1 Tức là NHTW phải tỡm cỏch thu hỳt lượng tiền đó tung ra lưu thụng bằng cỏch bỏn Tớn phiếu, làm lói suất tăng lờn Lói suất tăng lờn lại khuyến khớch dũng vốn vào nhiều thờm.
1.3.2. Kinh nghiệm chống lạm phỏt và khủng hoảng của một số nước Mỹ La tinh
Mỹ La tinh
* Khủng hoảng ở Mexico năm 1994
Thời điểm đầu những năm 1990, nền kinh tế Mexico cho thấy cú nhiều dấu hiệu phục hồi tăng trưởng và giỏ cả được giữ ổn định sau gần một thập kỷ. Tuy nhiờn, cỏc yếu tố kinh tế cơ bản bắt đầu xấu đi nghiờm trọng từ năm 1993. Dũng vốn nước ngoài tăng đột ngột đó làm cho giỏ trị thực của đồng peso bị lờn giỏ tới 40% trong vũng 5 năm từ 1988 đến 1993. Thõm hụt cỏn cõn thương mại gia tăng từ mức 2,6% GDP vào giữa năm 1989 lờn 5% vào năm 1993. Tăng trưởng kinh tế giảm liờn tục từ 5,1% năm 1990 xuống 3,6% năm 1993.
Bắt đầu từ năm 1994, dũng vốn nước ngoài chảy vào bị suy giảm. Nhiều khoản nợ của Chớnh phủ đỏo hạn vào năm 1995. Dự trữ ngoại tệ giảm dần để bự
đắp cho thõm hụt cỏn cõn thương mại. NHTW quyết định tăng tớn dụng nội địa. Chớnh sỏch này thực chất là làm tăng cung tiền và giữ lói suất ở mức thấp. Tuy nhiờn, dự trữ giảm liờn tục và đến thỏng 3/1994, tấn cụng đầu cơ xảy ra. Ước tớnh khụng chớnh thức, NHTW Mexico đó sử dụng lượng dự trữ lờn tới trờn 50 tỷ USD duy trỡ tỷ giỏ cho đồng peso. Mặc dự vậy, sự sụp đổ của đồng bản tệ đó xảy ra vào cuối năm 1994. Hệ quả nặng nề nhất là đẩy lạm phỏt từ mức 10% năm 1994 tăng vọt lờn 52% năm 1995, kinh tế đất nước trở nờn rối loạn.
Trước tỡnh hỡnh đú, Mexico đó quyết định thả nổi tỷ giỏ hối đoỏi. Kết quả là mức biến động tỷ giỏ hối đoỏi của đồng peso với USD cao hơn gấp 4 lần so với ở chế độ tỷ giỏ cố định nhưng mức độ biến động của dự trữ ngoại tệ và lói suất đó thấp hơn đỏng kể. Mặc dự thực hiện chế độ tỷ giỏ thả nổi nhưng NHTW vẫn được phộp can thiệp khi cần thiết. Chế độ tỷ gỏi thả nổi đó loại trừ hoàn toàn động cơ tớch trữ và đầu cơ đụla. Đồng thời, nú cũng giỳp Mexico tăng dự trữ ngoại tệ, giảm thõm hụt cỏn cõn thương mại và tăng cơ hội tiếp cận với thị trường vốn quốc tế. Trờn thực tế, dần dần NHTW khụng cần phải sử dụng cỏc biện can thiệp thị trường ngoại hối.
Một điểm quan trọng là kể từ sau 1994, NHTW Mexico thực sự được trao quyền tự chủ trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ, thực hiện mục tiờu “giữ ổn định sức mua của đồng tiền” như đó ghi trong Luật. Để theo đuổi mục tiờu này, NHTW phải cải thiện tớnh minh bạch và nõng cao trỏch nhiệm giải trỡnh đối với cỏc hành động của mỡnh. NHTW Mexico đó ỏp dụng chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu bắt đầu từ 1995, theo đú mục tiờu lạm phỏt hàng năm được xỏc định và tuyờn bố cụng khai với sai số cho phộp trong quỏ trỡnh thực hiện là +/-1%.
Song song với những cải thiện trong điều hành chớnh sỏch tiền tệ, Mexico cũng thực hiện những biện phỏp hỗ trợ khỏc như củng cố lại tài chớnh cụng, giảm thõm hụt ngõn sỏch; tỏi cơ cấu hệ thống ngõn hàng.
Kết quả tổng hợp của chế độ tỷ giỏ hối đoỏi thả nổi, cộng với việc theo đuổi chớnh sỏch lạm phỏt mục tiờu và sự độc lập của Ngõn hàng trung ương là
lạm phỏt được kộo xuống cũn 5% vào cuối năm 2003, mức thấp nhất trong vũng 31 năm ở Mexico.
* Chống lạm phỏt ở Chile
Biểu hiện đầu tiờn của khủng hoảng là giỏ cả leo thang, kộo theo mức lương cũng tăng nhanh chúng mặt. Năm 1977, lạm phỏt lờn tới 90%. Bong búng bất động sản, tiờu dựng và đầu tư bựng nổ với sự tiếp sức của hoạt động cho vay của ngõn hàng. Thõm hụt cỏn cõn vóng lai ngày càng trầm trọng do luồng vốn đầu tư đổ vào tăng mạnh. Cỏc ngõn hàng hoạt động khụng cú sự kiểm soỏt và được lập nờn bởi cỏc tập đoàn lớn với mục đớch hỗ trợ hoạt động tài chớnh cho cỏc cụng ty của họ (trường hợp này tương tự với cỏc cheabol của Hàn Quốc trước khi cuộc khủng hoảng chõu Á diễn ra). Khi cỏc điều kiện trờn thị trường thế giới thay đổi thỡ quốc gia này nhanh chúng rơi vào khủng hoảng.
Chile đó thành cụng trong nỗ lực hạ mức lạm phỏt từ 90% năm 1977 xuống cũn 20% năm 1981. Để làm được điều đú quốc gia này phải dựa trờn một chế độ tỷ giỏ hối đoỏi ổn định, theo đú tỷ giỏ hối đoỏi danh nghĩa được neo với đồng USD trong một biờn độ được xỏc lập từ năm 1978.
Năm 1983 khởi đầu cho một giai đoạn tăng trưởng cao và ổn định của Chile. Chớnh sỏch tỷ giỏ hối đoỏi cú sự thay đổi mạnh mẽ khi cơ chế neo tỷ giỏ danh nghĩa được dỡ bỏ. Việc này đó cú tỏc dụng hạ dần tỷ lệ lạm phỏt đang ở mức cao. Thay vào đú, Chile đó ỏp dụng chế độ neo tỷ giỏ điều chỉnh tăng dần (crawling peg) trong những năm 80 để thỳc đẩy tăng trưởng qua xuất khẩu và trong bối cảnh luồng vốn ngắn hạn đổ vào mạnh mẽ.
Năm 1990, lần đầu tiờn một làn súng cỏc luồng vốn đổ vào Chile khi NHTW nước này bắt buộc phải giảm mức tổng cầu để chống lạm phỏt bằng cỏch tăng mạnh lói suất. Mức chờnh lệch lói suất tăng lờn đó dẫn đến sự gia tăng đỏng kể cỏc luồng vốn ngắn hạn và làm tăng mức thặng dư cỏn cõn vốn lờn đến 3 tỷ USD so với mức 1,3 tỷ USD của năm trước đú.
Mặc dự đó thực hiện một loạt cỏc biện phỏp mạnh tay để hạn chế luồng vốn ngắn hạn vào Chile, nhưng tất cả cỏc biện phỏp trờn chỉ cú hiệu quả trong
ngắn hạn. Trong giai đoạn đầu khi luồng vốn đổ vào tăng mạnh, Chile đó khụng ỏp dụng bất kỳ một chớnh sỏch tỷ giỏ nào. Tuy nhiờn, sau khi nhận ra sự cần thiết phải cho phộp tỷ giỏ linh hoạt hơn, cỏc cơ quan quản lý đó chấp nhận “chớnh sỏch mở rộng biờn độ tỷ giỏ”. Mục đớch chớnh của việc tăng cường tớnh linh hoạt cho chớnh sỏch tỷ giỏ là khụng khuyến khớch yếu tố đầu cơ trong cỏc luồng vốn vào bằng cỏch gia tăng rủi ro của việc biến động tỷ giỏ trong ngắn hạn. Đồng thời, việc tăng giỏ đồng bản tệ cũng giỳp hạn chế lạm phỏt ở mức mục tiờu đề ra. Tỷ lệ lạm phỏt từ năm 1983 đến năm 1991 trung bỡnh ở mức 22% nhưng bắt đầu giảm dần trong những năm 1990, và tới năm 1997 chỉ cũn 6%. Chớnh phủ Chile cũng đồng thời thực hiện chớnh sỏch tài khoỏ thắt chặt và chớnh sỏch tiền tệ thận trọng. Trong giai đoạn những năm 1990, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của Chile đạt mức 6,5%. Nhỡn chung giai đoạn này Chile đó khỏ thành cụng trong việc thực thi chớnh sỏch tiền tệ.
Khi nổ ra khủng hoảng tài chớnh tiền tệ chõu Á, cỏc điều kiện thương mại ở Chile trở nờn xấu đi, nợ khu vực doanh nghiệp tư nhõn tăng lờn đỏng kể và thõm hụt cỏn cõn vóng lai cũng tăng mạnh. Nước này đó thực hiện cỏc biện phỏp ổn định tỡnh hỡnh và khi đó ổn định được tỡnh hỡnh, Chile quyết định thả nổi đồng tiền của mỡnh. Chile đó đặt mục tiờu ưu tiờn giữ lạm phỏt ở mức xung quanh 3% và việc thả nổi tỷ giỏ đó cho phộp nước này thực thi một chớnh sỏch tiền tệ minh bạch và linh hoạt hơn. Do đú, tỷ giỏ hối đoỏi của quốc gia này đó tăng mạnh trong giai đoạn 1998-2002. Điều này phự hợp với chớnh sỏch thả nổi tỷ giỏ hối đoỏi của Chile sau cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ ở Đụng Nam Á 1997-1998. Mặc dự thi hành chế độ tỷ giỏ thả nổi, NHTW Chile vẫn cú quyền can thiệp trong trường hợp đặc biệt. Chế độ tỷ giỏ linh hoạt cho phộp NHTW Chile cú được sự độc lập hoàn toàn trong hoạch định chớnh sỏch tiền tệ giỳp neo lạm phỏt kỳ vọng; cú hiệu quả hơn trong việc đối phú với hiệu ứng chu kỳ; mối liờn hệ lịch sử giữa giảm giỏ đồng tiền với lạm phỏt giảm; tớnh linh hoạt của tỷ giỏ dẫn đến sự phỏt triển về chiều sõu của thị trường tài chớnh.
Nhỡn vào quỏ khứ cú thể thấy Brazil đó phải đối mặt thường xuyờn với tỡnh trạng lạm phỏt cao. Cũng tương tự nguyờn nhõn của nhiều nước khỏc, lạm phỏt của Brazil bắt nguồn từ thõm hụt tài khoỏ dẫn đến phải in thờm tiền để bự đắp cho bội chi ngõn sỏch. Sau nhiều kế hoạch nhằm ổn định tài chớnh được bắt đầu thực hiện từ năm 1986 bị thất bại, quốc gia này rơi vào tỡnh trạng lạm phỏt phi mó vào năm 1989. Mức lạm phỏt đạt đỉnh là 84%/thỏng năm 1990.
Để chống chọi với lạm phỏt phi mó, việc đầu tiờn Brazil cõn nhắc xem xột là chế độ tỷ giỏ. Năm 1994, Brazil bắt đầu ỏp dụng cơ chế tỷ giỏ mới dựa trờn một chương trỡnh cú tờn Kế hoạch Real. Đồng real được neo cố định vào đồng USD theo cơ chế tỷ giỏ neo điều chỉnh dần (crawling peg). Đõy là một cơ chế cú hiệu quả với đồng USD là neo danh nghĩa. Điều này khiến đồng real được định giỏ cao hơn nhưng cú tỏc dụng khiến lạm phỏt giảm xuống rất nhanh, từ trờn 2000% xuống 2% năm 1998. Thực hiện cơ chế tỷ giỏ này cũng đồng nghĩa với việc hạn chế hoàn toàn hoạt động in tiền để bự đắp thõm hụt tài khoỏ, đồng thời thực hiện thắt chặt chớnh sỏch tài khoỏ. Lương thực tế tăng lờn, một phần là do lương tối thiểu và lương khu vực nhà nước tăng lờn.
Tuy nhiờn, tương tự như trường hợp của Mexico, ngõn sỏch quốc gia của Brazil nhanh chúng rơi vào tỡnh trạng bị đe dọa nghiờm trọng. Việc phỏt hành trỏi phiếu bự đắp cho thõm hụt tài khoỏ đó vượt quỏ tầm kiểm soỏt, và khi kết hợp với cơ chế tỷ giỏ cố định (hay cơ chế tỷ giỏ neo tăng dần) đó khiến kinh tế Brazil rơi vào khủng hoảng. Năm 1998, thõm hụt tài khoỏ của Brazil lờn tới 8% GDP. Lói suất trong nước cũng ở mức cao, tăng 40% so với trước đõy. Lói suất trỏi phiếu cao là nguyờn nhõn chớnh dẫn đến thõm hụt tài khoỏ lớn. Thõm hụt tài khoỏ thực (khụng tớnh đến lói suất) chỉ ở mức 1% GDP năm 1998, và sau đú đó tăng lờn 3% năm 1999. Thõm hụt tài khoỏ càng trầm trọng, càng ớt đối tỏc cho vay của Brazil tin tưởng quốc gia này cú khả năng trả được nợ, điều đú khiến lói suất càng tăng lờn. Mất niềm tin chớnh là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến tăng lói suất, làm thõm hụt ngày càng trầm trọng và đồng real bị định giỏ quỏ cao. Mặc
dự thời gian này Brazil đó nhận được nhiều hỗ trợ từ IMF và Mỹ nhưng vẫn khụng thể ngăn chặn được sự sụp đổ của Kế hoạch Real.
Thỏng 1/1999, Brazil quyết định thả nổi tỷ giỏ, đồng thời thiết lập cơ chế lạm phỏt mục tiờu. Chớnh nhờ cỳ sốc tỷ giỏ hối đoỏi và bựng nổ lói suất thời gian này, Tổng thống Cardoso đó nhận được hỗ trợ về mặt chớnh trị trong việc cắt giảm chi tiờu cụng. Thõm hụt tài khoỏ thực đó chuyển sang thặng dư, cũn thõm hụt tài khoỏ tổng thể cũng giảm dần nhờ lói suất cắt giảm. Mức thõm hụt đó giảm từ 10% GDP năm 1999 xuống cũn 4% năm 2000. Bờn cạnh đú, quốc gia này cũng thụng qua “Luật trỏch nhiệm tài khoỏ”. Nhờ đú, đến năm 2000, tỡnh hỡnh cú vẻ đó sỏng sủa hơn rất nhiều. Tốc độ tăng trưởng đạt 4% trong khi đú lạm phỏt giữ ở mức thấp 6%. Kết quả này đạt được sau 2 năm thực hiện cơ chế tỷ giỏ thả nổi, theo đuổi lạm phỏt mục tiờu và ổn định tài khoỏ.